K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2022

a: \(x\in\left[-2;3\right]\)

nên \(\left\{{}\begin{matrix}x^4\in\left[0;81\right]\\x^2\in\left[0;9\right]\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x^4+3x^2\in\left[0;108\right]\)

=>\(y\in\left[2;110\right]\)

y=2 khi x=0

y=110 khi \(x^4+3x^2=108\)

=>x^4+12x^2-9x^2-108=0

=>x=3

c: \(y=x\left(x+3\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)

\(=\left(x^2+3x\right)\left(x^2+3x+2\right)\)

\(=\left(x^2+3x\right)^2+2\left(x^2+3x\right)+1-1\)

\(=\left(x^2+3x+1\right)^2-1>=-1\)

Dấu'=' xảy ra khi x^2+3x+1=0

hay \(x\in\left\{\dfrac{-3+\sqrt{5}}{2};\dfrac{-3-\sqrt{5}}{2}\right\}\)

14 tháng 2 2016

    (x2-3x+2)(x2-9x+20)=4

=>(x-1)(x-2)(x-4)(x-5)=4

Đặt x-3=a , phương trình tương đương:

    (a+2)(a+1)(a-1)(a-2)=4

=>(a2-1)(a2-4)=4

=>a4-5a2=0

Tự giải nốt nhé!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2019

Lời giải:

PT (2) $\Leftrightarrow x+y+xy+1=0$

$\Leftrightarrow (x+1)(y+1)=0$

$\Rightarrow x+1=0$ hoặc y+1=0$

Nếu $x+1=0$ suy ra $x=-1$. Thay vào PT $(1)$ suy ra $y^2=2\Rightarrow y=\pm \sqrt{2}$

Nếu $y+1=0\Rightarrow y=-1$. Thay vào PT $(1)$ suy ra $x^2=2\Rightarrow x=\pm \sqrt{2}$

Vậy $(x,y)=(-1; \pm \sqrt{2}); (\pm \sqrt{2}; -1)$

Từ đây ta suy ra:

A đúng.

B đúng

C sai

D đúng

1 tháng 11 2018

a) đường thẳng d: y=x-2m+3 tiếp xúc (P)

\(\Leftrightarrow\)PT \(x^2-2x+1=x-2m+3\) có nghiệm kép

\(\Leftrightarrow x^2-3x-2+2m=0..có..\Delta=0\\ \Leftrightarrow9+8-8m=0\Leftrightarrow m=\dfrac{17}{8}\)

b)cắt (P) tại 2 điểm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow m< \dfrac{17}{8}\)(1)

2 điểm có hoành độ dương \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{b}{a}>0\\\dfrac{c}{a}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3>0\\-2+2m>0\end{matrix}\right.\Rightarrow}}m>-1\left(2\right)\)

*xl nha ct (2) mik viết mãi vx bị lỗi...*

từ (1) và (2) =>-1<m<17/8

c)cắt tại 2 điểm phân biệt =>m<17/8

\(x_1^3+x_2^3-4\left(x_1+x_2\right)=5\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)\left(\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\right)-4\left(x_1+x_2\right)=5\\ \Rightarrow3\cdot\left(3^2-3\left(2m-2\right)\right)-4\cdot3=5\Rightarrow m=-\dfrac{1}{3}\left(TM\right)\)

NV
2 tháng 3 2020

1.

\(x^2+y^2+z^2\ge2xy+2yz-2zx\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2-2xy-2yz+2zx\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y+z\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

Dấu "=" xảy ra khi \(x+z=y\)

2.

\(x^2+y^2+z^2+3\ge2\left(x+y+z\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1+y^2-2y+1+z^2-2z+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2+\left(z-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=1\)

1 tháng 4 2018

mk chỉ cho cách lm ; bn tự lm cho bt nha

câu a : lập bảng sét dấu tìm được \(x\) để \(y>0;y< 0\)

tiếp là đưa nó về dạng bình phương 1 số cộng 1 số \(\left(n^2+m\right)\) rồi tìm \(y_{min}\)

câu b : giao điểm của \(\left(P\right)\) và đường thẳng \(\left(d\right):y=2x+1\)

là nghiệm của hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}y=x^2-2x-1\\y=2x+1\end{matrix}\right.\)

Bài 1: Cho đường thẳng d : (1 - m2)x + 2my + m2 - 4m + 1 = 0. Viết phương trình đường tròn (C) luôn tiếp xúc với d với mọi m. Bài 2: Cho (Cα) : (x2 + y2)sin α = 2( x cos α + y sin α - cos α) (α ≠ k π) a, CMR: (Cα) luôn là một đường tròn. Định tâm và bán kính của (Cα). b, CMR: (Cα) có một tiếp tuyến cố định mà ta sẽ xác định phương trình. Bài 3: Biện luận tùy theo m sự tương giao của đường thẳng...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đường thẳng d : (1 - m2)x + 2my + m2 - 4m + 1 = 0. Viết phương trình đường tròn (C) luôn tiếp xúc với d với mọi m.

Bài 2: Cho (Cα) : (x2 + y2)sin α = 2( x cos α + y sin α - cos α) (α ≠ k π)

a, CMR: (Cα) luôn là một đường tròn. Định tâm và bán kính của (Cα).

b, CMR: (Cα) có một tiếp tuyến cố định mà ta sẽ xác định phương trình.

Bài 3: Biện luận tùy theo m sự tương giao của đường thẳng (△) và đường tròn (C).

a, (C): x2 + y2 + 2x - 4y + 4 = 0 và (△): mx - y + 2 = 0.

b, (C): x2 + y2 - 4x + 6y + 3 = 0 và (△): 3x - y + m = 0.

Bài 4: Cho đường tròn (C): x2 + y2 - 2x - 4y - 4 = 0 và (C'): x2 + y2 + 6x - 2y + 1 = 0.

a, Chứng minh (C) và (C') cắt nhau tại hai điểm A, B.

b, Cho điểm M(4;1). Chứng minh qua M có hai tiếp tuyến đến (C). Gọi E, F là hai tiếp điểm của hai tiếp tuyến trên với (C). Hãy lập phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp với △ MEF.

0