Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{88}{y:8+13}\)=\(\frac{88}{y:8}+\frac{88}{13}\)=
vô lý
ko có điều kiện của y
\(\frac{145,7-290:5+0,3}{x:8+13}=4\)
=> \(\frac{145,7-58+0,3}{x:8+13}=4\)
=> \(\frac{88}{x:8+13}=4\)
=> \(x:8+13=88:4\)
=> \(x:8+13=22\)
=> x : 8 = 9
=> x = 9 x 8 = 72
Vậy x = 72
Đặt \(A=\frac{4}{2.4}+\frac{4}{4.6}+\frac{4}{6.8}+...+\frac{4}{16.18}\)
\(A=\frac{4-2}{2.4}+\frac{6-4}{4.6}+\frac{8-6}{6.8}+....+\frac{18-16}{16.18}\)
\(A=\frac{4}{2}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{16}-\frac{1}{18}\right)\)
\(A=\frac{4}{2}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{18}\right)\)
\(A=\frac{4}{2}.\frac{4}{9}\)
\(\Rightarrow A=\frac{8}{9}\)
\(\frac{4}{2.4}+\frac{4}{4.6}+\frac{4}{6.8}+...+\frac{4}{16.18}\)
\(=\frac{4}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{16}-\frac{1}{18}\right)\)
\(=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{18}\right)\)
\(=2.\frac{4}{9}\)
\(=\frac{8}{9}\)
= \(\frac{145,7-58+0,3}{X:8+13}=4\)
=\(\frac{87,7+0,3}{X:8+13}=4\)
= \(\frac{90}{X:8+13}=4\)
X : 8 + 13 = 90 : 4
X : 8 + 13 = 22,5
X : 8 = 22,5 - 13
X : 8 = 9,5
X = 9,5 x 8
X = 76
\(\frac{145,7-290\div5+0,3}{x\div8+13}=4\)
\(\frac{88}{x\div8+13}=4\)
\(x\div8+13=88\div4\)
\(x\div8+13=22\)
\(x\div8=22-13\)
\(x\div8=9\)
\(x=9\times8\)
\(x=72\)
\(\frac{\frac{5}{7}+\frac{6}{11}+\frac{7}{13}}{\frac{10}{7}+\frac{12}{11}+\frac{14}{13}}\)
\(=\frac{\frac{5}{7}+\frac{6}{11}+\frac{7}{13}}{2\left(\frac{5}{7}+\frac{6}{11}+\frac{7}{13}\right)}\)
\(=\frac{1}{2}\)
1.
Gọi số chẵn đầu tiên là a
Theo đề bài, ta có:
\(a+\left(a+2\right)+\left(a+4\right)=6054\)
\(\Rightarrow a+a+2+a+4=6054\)
\(\Rightarrow3a+6=6054\Rightarrow3a=6054-6\)
\(3a=6048\)
\(a=6048\div3=2016\)
Số thứ nhất là: 2016
Số thứ hai là :
\(2016+2=2018\)
Số thứ ba là:
\(2018+2=2020\)
Ba số đó là: 2016; 2018; 2020
2.
Gọi số thứ nhất là: a
Số thứ hai là : b
Theo đề bài ta có:
Bài 5:
Gọi số học sinh giỏi lớp 5A là x ( x \(\in\)N* )
số học sinh giỏi lớp 5B là y ( y \(\in\)N* )
số học sinh giỏi lớp 5C là z ( z \(\in\)N* )
Theo bài ra ta có: \(\frac{5x}{7}=\frac{5y}{9}=\frac{4z}{7}\)và \(y-x=8\)
\(\Rightarrow\frac{5x}{7}.\frac{1}{20}=\frac{5y}{9}.\frac{1}{20}=\frac{4z}{7}.\frac{1}{20}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{28}=\frac{y}{36}=\frac{z}{35}\)
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được :
\(\frac{x}{28}=\frac{y}{36}=\frac{z}{35}=\frac{y-x}{36-28}=\frac{8}{8}=1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1.28=28\\y=1.36=36\\z=1.35=35\end{cases}}\)
Vậy lớp 5A có 28 hs giỏi
lớp 5B có 36 hs giỏi
lớp 5C có 35 hs giỏi
Bài 1;
\(\frac{4}{5}=\frac{2}{5}+\frac{3}{5}\)
\(\frac{3}{25}=\frac{1}{25}+\frac{2}{25}\)
BÀi này cậu vận dụng kiến thức về phân số ở Tiểu học
tk mình nhé
Nếu giải ra thì tốn sức lắm
(4/5:6/5:1/y)x30-26=54
=> ( 2/3.y)x30 = 54+26
=> ( 2/3.y)x30=80
=> 2/3.y=80:30
=>2/3.y=8/3
=> y=8/3:2/3
=> y=4
vậy y =4
****