K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2017

 ta có: a+b+c=1 

<=>(a+b+c)^2=1 

<=>ab+bc+ca=0 (1) 

mặt khác: áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

x/a=y/b=z/c=(x+y+z)/(a+b+c)=x+y+z 

<=> x=a(x+y+z) ; y=b(x+y+z) ; z=c(x+y+z) 

=>xy+yz+zx=ab(x+y+z)^2+bc(x+y+z)^2+ca(x... 

<=>xy+yz+zx=(ab+bc+ca)(x+y+z)^2 (2) 

từ (1) và (2) ta có đpcm 

25 tháng 10 2016

Cho các số hữu tỉ tùy ý x, y, z khác 0. Chứng tỏ rằng

x : (y . z) = (x : y) : z

Giả sử \(x=\frac{a}{b},b\ne0\), \(y=\frac{c}{d},c\ne0,d\ne0\), \(z=\frac{h}{g},h\ne0,g\ne0\)

Ta có: \(y.z=\frac{c}{d}.\frac{h}{g}=\frac{c.h}{d.g},\) \(c,h\ne0,\) \(d,g\ne0\)

\(A=x\div\left(y.z\right)=\frac{a}{b}\div\frac{x.h}{d.g}\Rightarrow A=\frac{a.d.g}{b.c.h}\left(1\right)\)

Mặt khác ta có:

\(x\div y=\frac{a}{b}\div\frac{c}{d}=\frac{a.d}{b.c}\)

\(B=\left(x\div y\right)\div z=\frac{a.d}{b.c}\div\frac{h}{g}\Rightarrow B=\frac{a.d.g}{b.c.h}\left(2\right)\)

So sánh (1) và (2) ta được

\(x\div\left(y.z\right)=\left(x\div y\right)\div z\)

Ta có thể phát biểu như sau: Muốn chia một số cho một tích hai thừa số khác 0 ta có thể chia số đó cho một thừa số rồi lấy kết quả chia cho thừa số kia

Ta cũng có kết quả tương tự:

\(x\div\left(y.z\right)=\left(x\div z\right)\div y\)

25 tháng 10 2016

mik thấy bài này chỉ hơi khó chút mak bạn kêu khó quá à =="

23 tháng 11 2016

Mọi người ơi giúp mik nhanh lên, mai mik KT rồi, mik lo quá ak, nghe nói là đê khó lắm!!!ohogianroikhocroi

1 tháng 8 2016

Vì x:2=y:1=z:4

       Suy ra:\(\frac{x}{2}=\frac{y}{1}=\frac{z}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

      \(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{1}=\frac{z}{4}=\frac{x-y+z}{2-1+4}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{3}{4}\\\frac{y}{1}=\frac{3}{4}\\\frac{z}{4}=\frac{3}{4}\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{6}{4}\\y=\frac{3}{4}\\z=3\end{cases}\)

Vậy \(x=\frac{6}{4};y=\frac{3}{4};z=3\)

1 tháng 8 2016

Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{1}=\frac{z}{4}=\frac{x-y+z}{2-1+4}=\frac{3}{3}=1\)

\(\frac{x}{2}=1\Rightarrow x=2\)

\(\frac{y}{1}=1\Rightarrow y=1\)

\(\frac{z}{4}=1\Rightarrow z=4\)

1 tháng 11 2021
Ta có: x.y= y mũ 2=> x.z=y.Y => x/y=y/z (1) y.t=z mũ 2=> y.t=z.z => y/z=z/t (2) Từ (1) và (2) suy ra: x/y=y/z=z/t=> (x/y) mũ 3=(y/z) mũ 3=(z/t) mũ 3 => x mũ 3/ y mũ 3=y mũ 3/ z mũ 3= z mũ 3/ t mũ 3 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: x mũ 3/ y mũ 3= y mũ 3/ z mũ 3= z mũ 3/ t mũ 3= x mũ 3+y mũ 3+z mũ 3/y mũ 3+z mũ 3+t mũ 3 (*) Mặt khác ta có: x mũ 3/y mũ 3= x/y.x/y.x/y= x/y.y/z=z/t=x/t (**) Từ (*) và (**) suy ra: x mũ 3 +y mũ 3+z mũ 3/ y mũ 3+z mũ 3+ t mũ 3= x/t
28 tháng 6 2016

3x = 2y ; 7y = 5z nên \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\);\(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)=> \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x-y+z}{10-15+21}=\frac{3}{16}\)

=> x = \(\frac{3}{16}.10=\frac{15}{8}\); y = \(\frac{3}{16}.15=\frac{45}{16}\); z = \(\frac{3}{16}.21=\frac{63}{16}\)

28 tháng 6 2016

+ Phan Thanh Tịnh : Giải thế thánh mới hỉu pạn ạạ

\(\frac{4}{5x}=\frac{7}{6y}=\frac{2}{3z}\)

=> \(\frac{5x}{4}=\frac{6y}{7}=\frac{3z}{2}\)

=> \(\frac{5x}{4}:30=\frac{6y}{7}:30=\frac{3z}{2}:30\)

=> \(\frac{x}{24}=\frac{y}{35}=\frac{z}{20}=\frac{x+y+z}{24+35+20}=\frac{80}{79}\)

=> \(x=\frac{1920}{79};y=\frac{2800}{79};z=\frac{1600}{79}\)