K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2016

(x+1) (y - 3) =11

=> (x+1) và  (y - 3) là ước của 11

Ta xét các trường hợp sau:

x+1111-1-11
y-3111-11-1
x010-2-12
y144-82

=> Theo bảng ta thấy 0, 10 -2 -12,14,4,-8,2 ϵ Z ( thỏa mãn đề bài)

Vậy có 4 đáp số:( x=0; y=10) (x=10; y=4) (x=-2; y=-8) (x=-12;y=2)

                    

                           

29 tháng 8 2016

 

Tìm x,y thuộc Z thỏa 

(x+1) (y - 3) =11

Cleuleuác bạn giúp mik kiểm tra đi thiếu tự tin quá đi

23 tháng 11 2016

tui chuan bi kt chu chua kt

23 tháng 11 2016

mai thì kiểm tra , cần thì mai còn thừa thời gian tôi chép cho

31 tháng 10 2016

Câu hỏi của ho thi mai linh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

1 tháng 11 2016

Câu hỏi của Đinh Bảo Châu Thi - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của linh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

 

25 tháng 9 2016

 (x/9)-(3/y)=1/18 (1) 
quy đồng mẫu ta được: 
(1)=> 2xy-y-54 
<=>y(2x-1)=54 
Ước(54)={1;2;3;6;9;18;27;54} 
Vậy x , y ={(1;54);(14;2);(5;6)} 

25 tháng 9 2016

\(\frac{x}{9}-\frac{3}{y}=\frac{1}{18}\)

\(\frac{x}{9}-\frac{1}{18}=\frac{3}{y}\)

\(\frac{2x}{18}-\frac{1}{18}=\frac{3}{y}\)

\(\frac{2x-1}{18}=\frac{3}{y}\)

\(=>\left(2x-1\right)\cdot y=3\cdot18\)

\(\left(2x-1\right)\cdot y=54\)

Sau đó bạn tìm các Ư(54) rồi lần lượt ghép chúng là kết quả của 2x-1 và y nha, mà đề bài thi j mà ko cho x,y thuộc tập hợp j thì sao lm đc, lớp 6 chắc x,y thuộc N thì có 6 ước 1;2;3;6;9;54 nha

5 tháng 10 2016

Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp thì chắc chắn có 2 số chẵn liên tiếp.

Mà trong 2 số chẵn liên tiếp chắc chắn có 1 số chia hết cho 4, số còn lại chia hết cho 2

=> tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 8. (1) 

Trong 4 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 (2) 

Từ (1) và (2) => Tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 và 8. 

Mà 3 và 8 nguyên tố cùng nhau

=> tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24 ( = 8.3) 
 

(Bài này áp dụng tính chất: Nếu a chia hết cho b; a chia hết cho c và b và c nguyên tố cùng nhau 
=> a chia hết cho (b.c) 
+ 2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN là 1)

5 tháng 10 2016

Gọi bốn số đó là \(a,a+1,a+2,a+3\)

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)\)

Ta có: \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮3\) \(\Rightarrow a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)⋮3\)

Lại có: \(\begin{cases}a\left(a+1\right)⋮2\\\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮2\\\left(a+2\right)\left(a+3\right)⋮2\end{cases}\) 

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)⋮2^3=8\)

Mà: \(\text{Ư}CLN\left(3;8\right)=1\)

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)⋮3.8=24\)

26 tháng 8 2016

giúp mình với

26 tháng 8 2016

333...3 x 999...9 ( 10 cs 3; 10 cs 9 )

 = 333...3 x 333...32 ( 10 cs 3; 10 cs 3 )

= 333...33 ( 10 cs 3 )

 

 

29 tháng 7 2016

câu 1 càng nhanh càng tick

30 tháng 7 2016

dốt phân tích nó thành nhân tử đi r` tính theo TH

23 tháng 5 2016

b. ta có : \(\begin{cases}\widehat{xOy}-\widehat{yOz}=10\\\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=70\end{cases}\) mà \(\widehat{xOz}=\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\) Nên có: \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}+2\widehat{yOz}=70\) (1) 

Lại có : \(\widehat{xOy}=10+\widehat{yOz}\) pt : \(10+\widehat{yOz}+2\widehat{yOz}=70\Leftrightarrow\widehat{yOz}=20\) (2) 

Thay (2) vào (1) ta suy ra : \(\widehat{xOy}=30\)

23 tháng 5 2016

c. theo bài ra ta có : \(\begin{cases}\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=110\left(1\right)\\\widehat{yOz}-\widehat{xOy}=10\left(2\right)\end{cases}\)

ta có: \(\widehat{xOz}=\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\) thay vào (1) ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}+\widehat{yOz}=110\Leftrightarrow\widehat{xOy}+2\widehat{yOz}=110\left(3\right)\)

có: \(\widehat{yOz}-\widehat{xOy}=10\Leftrightarrow\widehat{xOy}=\widehat{yOz}-10\) Thay vào (3) :\(\widehat{yOz}-10+2\widehat{yOz}=110\Leftrightarrow\widehat{yOz}=40\)

Thay vào(2) ta suy ra: \(\widehat{xOy}=30\)

Câu d bn tự tính

10 tháng 9 2016

 Tính giá trị các lũy thừa sau:
a)23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 210;                 b) 32, 33, 34, 35;        

c) 42, 43, 44;                                                        d) 52, 53, 54;                e) 62, 63, 64

Bài giải:

a) 23 = 8;            24 = 16;          25 = 32;              26 = 64;              27 = 128;       

  28 = 256;                  29 = 512;                    210 = 1024

b) 32 = 9;                      33 = 27;                    34 = 81;                    35 = 243.

c) 4= 16;                     43 = 64;                    44 = 256.

d) 5= 25;                    53 = 125;                   54 = 625.

e) 62 = 36;                    63 = 216;                   64 = 1296.

 

10 tháng 9 2016

mk hok lp 7 nên ko còn sách lp 6 bn ah

sorry vì ko giúp dk bn

24 tháng 9 2017

Đặt A = \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{63}+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{143}+\dfrac{1}{195}\)

\(=\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+\dfrac{1}{7.9}+\dfrac{1}{9.11}+\dfrac{1}{11.13}+\dfrac{1}{13.15}\)

\(\Rightarrow2A=\)\(=\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+\dfrac{2}{9.11}+\dfrac{2}{11.13}+\dfrac{2}{13.15}\)

\(\Rightarrow2A=\) \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{15}\)

\(\Rightarrow2A=\) \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{15}=\dfrac{14}{15}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{14}{15}:2=\dfrac{7}{15}\)