Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(13x=13\Leftrightarrow x=1\)
\(\left(x-1\right)\left(y+3\right)=-5\)
\(TH1\hept{\begin{cases}x-1=-5\\y+3=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-2\end{cases}}}\)
\(TH2\hept{\begin{cases}x-1=5\\y+3=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=2\end{cases}}}\)
\(2n+1⋮n-3\)
\(2n-6+7⋮n-3\)
\(7⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Tự lập bảng ....
Tương tự bài tiếp theo nhen
Mấy bài kia chắc c lm đc r nhỉ
2. a) \(2n+1⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow2.\left(n-3\right)+7⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow7⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-4;2;4;10\right\}\) ( thỏa mãn n nguyên )
Vậy \(n\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)
b) \(3n+8⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow3.\left(n+1\right)+5⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow5⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\) ( thỏa mãn n nguyên )
Vậy \(n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)
~~~~~~~~~~ Học tốt nha ~~~~~~~~~~~~~~~~~
2/
$n\vdots 65, n\vdots 125$
$\Rightarrow n=BC(65,125)$
$\Rightarrow n\vdots BCNN(65,125)$
$\Rightarrow n\vdots 1625$
$\Rightarrow n=1625k$ với $k$ tự nhiên.
$n=1625k=5^3.13.k$
Nếu $k=1$ thì $n$ có $(3+1)(1+1)=8$ ước (loại)
Nếu $k>1$ thì $n$ có ít nhất $(3+1)(1+1)(1+1)=16$ ước nguyên tố.
$n$ có đúng 16 ước nguyên tố khi mà $k$ là 1 số nguyên tố.
Vậy $n=1625p$ với $p$ là số nguyên tố.
\(\left(x,y\right)=18\Rightarrow\text{ Đặt }\hept{\begin{cases}x=18m\\y=18n\end{cases}}\left(m;n\right)=1;\left(m,n\inℕ^∗\right)\)
=> x + y = 90
<=> 18m + 18n = 90
=> m + n = 5
Ta có 5 = 1 + 4 = 2 + 3
Lập bảng xét các trường hợp :
m | 1 | 4 | 2 | 3 |
n | 4 | 1 | 3 | 2 |
a | 18 | 72 | 36 | 54 |
b | 72 | 18 | 54 | 36 |
Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là : (18 ; 72) ; (72 ; 18) ; (54;36) ; (36;54)
a) (n+5)/(n+1)=[(n+1) +4]/(n+1)
=1 +4/(n+1)
chia hết khi VP là số tự nhiên
---> 4/(n+1) là số tự nhiên
--> n+1 bằng 1,2,4
---> n bằng 0, 1 , 3
b)x(y-1)+2(y-1)-5=0
(x+2)(y-1)=-5
Vì x +2 > 0=>y-1<0
Mà y thuộc N=>y-1=-1=>y=0
x+2=5=>x=3
\(\left(xy+x\right)+2y=5\Leftrightarrow x\left(y+1\right)+2\left(y+1\right)=7\)
\(\Leftrightarrow\left(y+1\right)\left(x+2\right)=7\)
Biểu diễn x + 2 theo y + 1,ta có: \(y+1=\frac{7}{x+2}\Rightarrow x+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Mà \(x,y\inℕ\Rightarrow y+1\ge1;x+2\ge2\)
Suy ra \(x+2=7\Leftrightarrow x=5\)
Thay x = 5 vào,ta có: \(y+1=\frac{7}{5+2}=1\Leftrightarrow y=0\)
Nếu y + 1 = 7 \(\Rightarrow y=6\Rightarrow x+2=\frac{7}{y+1}=\frac{7}{6+1}=1\Leftrightarrow x+2=1\Leftrightarrow x=-1\) (loại) vì x,y là số tự nhiên.
Vạy \(\left(x;y\right)=\left(5;0\right)\)
=>\(\int^{3x-2=1}_{5y-4=1}\Leftrightarrow\int^{x=1}_{y=1}\)
Hoặc\(\int^{3x-2=-1}_{5y-4=-1}\Leftrightarrow\int^{x=\frac{1}{3}}_{y=\frac{3}{5}}\)( loại vì x,y thuộc N)
Vậy x =1 ; y =1
(3x-2)(5y-4)=1
suy ra 3x-2 và 5y-4 là Ư(1)={1,-1}
3x-2=1 và 5y-4=1
3x=3. 5y=5
=> x=1,y=1
3x-2=-1 và 5y-4=-1
3x=1. 5y=3
=> x=1/3,y=3/5
3. X+4.y-x.y=16
x=6
y=1
thay x=6;y=1 ta có :
3.6+4.1-6.1=16
(tick nhé)