\(x^4-y^4=3x^2+1\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 8 2019

Lời giải:

PT \(\Leftrightarrow y^4=x^4-3x^2-1\)

Ta thấy:

\(x^4-3x^2-1=(x^2-4x^2+4)+x^2-5=(x^2-2)^2+x^2-5\)

Nếu $x^2-5\leq 0\Rightarrow x^2< 9\Rightarrow -3< x< 3$. Vì $x$ nguyên nên $x\in\left\{\pm 2; \pm 1;0\right\}$

Thử các TH trên ta thấy đều không thỏa mãn.

Do đó $x^2-5>0$.

\(\Rightarrow x^4-3x^2-1=(x^2-2)^2+x^2-5> (x^2-2)^2(*)\)

Mặt khác:

\(x^4-3x^2-1=(x^4-2x^2+1)-(x^2+2)=(x^2-1)^2-(x^2+2)< (x^2-1)^2(**)\)

Từ $(*); (**)\Rightarrow (x^2-1)^2> x^4-3x^2-1> (x^2-2)^2$

$\Leftrightarrow (x^2-1)^2> y^4> (x^2-2)^2$

Theo nguyên lý kẹp thì điều này vô lý

Do đó không tồn tại $x,y$ nguyên thỏa mãn đề bài.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 8 2019

Bài 2:
Với $x,y,z$ nguyên dương ta thấy:

\((x+y)^2+3x+y+1> (x+y)^2(1)\)

Và:

\((x+y)^2+3x+y+1< (x+y)^2+4(x+y)+4\)

hay $(x+y)^2+3x+y+1< (x+y+2)^2(2)$

Từ \((1);(2)\Rightarrow (x+y)^2< (x+y)^2+3x+y+1< (x+y+2)^2\)

\(\Leftrightarrow (x+y)^2< z^2< (x+y+2)^2\)

Theo nguyên lý kẹp suy ra $z^2=(x+y+1)^2$

$\Leftrightarrow (x+y)^2+3x+y+1=(x+y+1)^2$

$\Leftrightarrow x=y$

Thay vào PT ban đầu:

\((2x)^2+3x+x+1=z^2\Leftrightarrow (2x+1)^2=z^2\Rightarrow 2x+1=z\) (không có TH $2x+1=-z$ do $x,z$ cùng nguyên dương)

Vậy PT có nghiệm $(x,y,z)=(m,m,2m+1)$ với $m$ là số nguyên dương bất kỳ.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 8 2019

Lời giải:

Xét

PT \(\Leftrightarrow x^3=y^3+2y^2+3y+1\)

Ta thấy:

\(y^3+2y^2+3y+1=(y^3+3y^2+3y+1)-y^2=(y+1)^3-y^2\leq (y+1)^3(1)\)

\(y^3+2y^2+3y+1=(y^3-3y^2+3y-1)+5y^2+2=(y-1)^3+5y^2+2\)

\(>(y-1)^3(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow (y+1)^3\geq y^3+2y^2+3y+1> (y-1)^3\)

\(\Leftrightarrow (y+1)^3\geq x^3> (y-1)^3\)

Theo nguyên lý kẹp thì \(\left[\begin{matrix} x^3=(y+1)^3\\ x^3=y^3\end{matrix}\right.\)

Nếu \(x^3=(y+1)^3\Leftrightarrow y^3+2y^2+3y+1=(y+1)^3\)

\(\Leftrightarrow y=0\)

\(\Rightarrow x^3=1\Rightarrow x=1\)

Nếu \(x^3=y^3\Leftrightarrow y^3+2y^2+3y+1=y^3\)

\(\Leftrightarrow 2y^2+3y+1=0\Leftrightarrow (2y+1)(y+1)=0\Rightarrow y=-1\) (do $y$ nguyên)

$\Rightarrow x^3=y^3=-1\Rightarrow x=-1$

Vậy $(x,y)=(1,0); (-1,-1)$

28 tháng 10 2014

xin lỗi em mới lớp 8 ko trả lời dc

27 tháng 7 2016

<=>\(\left(x-19\right)-2\sqrt{x-19}+1+\left(y-7\right)+4\sqrt{y-7}+4\)+\(+\left(z-1997\right)-6\sqrt{z-1997}+9=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x-19}=1\\\sqrt{y-7}=2\\\sqrt{z-1997}=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=20\\y=11\\z=2006\end{cases}}}\)

vay...

28 tháng 7 2016

\(\Leftrightarrow\left(x-19\right)2\sqrt{x-19}+1+\left(y-7\right)+4+\left(z-1997\right)+9=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x-19}=1\\\sqrt{y-7}=2\\\sqrt{z-1997}=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=20\\y=11\\z=2006\end{cases}}\)

Chúc bạn học tốt!

9 tháng 8 2016

\(a.\) 

\(\text{*)}\) Áp dụng bđt  \(AM-GM\)  cho hai số thực dương  \(x,y,\)  ta có:

\(x+y\ge2\sqrt{xy}=2\)  (do  \(xy=1\)  )

\(\Rightarrow\)  \(3\left(x+y\right)\ge6\)

nên  \(D=x^2+y^2+\frac{9}{x^2+y^2+1}+3\left(x+y\right)\ge x^2+y^2+\frac{9}{x^2+y^2+1}+6\)

\(\Rightarrow\)  \(D\ge\left[\left(x^2+y^2+1\right)+\frac{9}{x^2+y^2+1}\right]+5\)

\(\text{*)}\)  Tiếp tục áp dụng bđt  \(AM-GM\)  cho bộ số loại hai số không âm gồm \(\left(x^2+y^2+1;\frac{9}{x^2+y^2+1}\right),\)  ta có:

\(\left[\left(x^2+y^2+1\right)+\frac{9}{x^2+y^2+1}\right]\ge2\sqrt{\left(x^2+y^2+1\right).\frac{9}{\left(x^2+y^2+1\right)}}=6\)

Do đó,  \(D\ge6+5=11\)

Dấu  \("="\)  xảy ra khi  \(x=y=1\)

Vậy,  \(D_{min}=11\)  \(\Leftrightarrow\)  \(x=y=1\)

\(b.\) Bạn tìm điểm rơi rồi báo lại đây

9 tháng 8 2016

b

\(8\sqrt{x-1}=4.2.\sqrt{x-1}.1\le4.\left(x-1+1\right)=4x\)

\(x.\sqrt{16-3x^2}\le\frac{x^2+16-3x^2}{2}=8-x^2\)

\(\Rightarrow y\le4x-x^2+8=-\left(x-2\right)^2+12\le12\)

Dấu bằng xảy ra khi \(x=2\)

28 tháng 6 2018

2) ĐK: x;y ∈ Z

pt ⇔ \(\left(x-y\right)^2+\left(y-1\right)\left(y-3\right)=0\)

=> I) a) x-y=0 => x=y

b) y-1=0 => y=1 => x=y=1(nhận)

II) a) x-y=0 => x=y

b) y-3=0 => y=3 => x=y=3(nhận)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2020

Lời giải:

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì $\Delta'>0$

$\Leftrightarrow m^2>0\Leftrightarrow m\neq 0$

Áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=-4\\ x_1x_2=-m^2+4\end{matrix}\right.\)

Khi đó:
\(x_1^3+4x_1^2=x_2=-4-x_1\)

\(\Leftrightarrow x_1(x_1^2+1)+4(x_1^2+1)=0\)

\(\Leftrightarrow (x_1+4)(x_1^2+1)=0\)

\(\Rightarrow x_1=-4\)

\(\Rightarrow x_2=-4-x_1=0\)

\(\Rightarrow x_1x_2=0\)

\(\Leftrightarrow -m^2+4=0\Leftrightarrow m=\pm 2\) (thỏa mãn)

Vậy........

29 tháng 1 2020

mk làm đc r mọi ng ơi cho xin kết quả để so ạ

30 tháng 8 2019

 a,

\(ĐKXĐ:x\ge\frac{1}{2}\)

Ta có: \(\sqrt{2x-1}+2=x\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x-1}=x-2\)

\(\Rightarrow2x-1=x^2-4x+4\)

\(\Rightarrow6x-x^2-5=0\)

\(\Rightarrow x^2-6x+5=0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2=4\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=2\\x-3=-2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=1\end{cases}}}\)

30 tháng 8 2019

Ban Nguyen Van Tuan Anh phai danh gia 2 ve phuong trinh roi moi duoc binh phuong 2 ve len chu

Tuc la them dieu kien \(\sqrt{2x-1}=x-2\)

                                 <=>\(\hept{\begin{cases}x\ge2\\2x-1=x^2-4x+4\end{cases}}\)

T u do ta moi loai duoc TH x=1 khong thoa man roi moi ket luan PT co nghiem duy nhat x=5