K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2022

- Bạn học toán chuyên hay sao vậy mà sao đăng câu hỏi khó quá :)?

17 tháng 2 2022

Uạ sao bói như thần vậy

8 tháng 9 2022

m

11 tháng 10 2024

2024 thì bn này ngoài 20 tuổi r trả lời gì nữa :>

 

19 tháng 10 2016

a. Từ giả thiết ta có x > y.

\(2^x-2^y=2^4\Rightarrow2^y\left(2^{x-y}-1\right)=2^4\). Do \(2^{x-y}-1\) không chia hết cho 2 với mọi x khác y nên để thỏa mãn đẳng thức trên thì  \(2^{x-y}-1=1\Rightarrow x-y=1\)

Khi đó \(2^y=2^4\Rightarrow y=4\Rightarrow x=5.\)

b . Do vai trò x, y như nhau nên giả sử \(x\ge y.\)

\(2^x+2^y=2^4\Rightarrow2^y\left(2^{x-y}+1\right)=2^4\) Lập luận tương tự ta có \(2^{x-y}+1=1\Rightarrow x=y\).

Khi đó \(2.2^y=2^4\Rightarrow y=3\Rightarrow x=3.\)

7 tháng 2 2020

b. Ta có: \(2x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10}\) (1)

\(4y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{y}{10}=\frac{z}{8}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{8}=\frac{x+y+z}{15+10+8}=\frac{11}{33}=\frac{1}{3}\)

\(\frac{x}{15}=\frac{1}{3}\Rightarrow x=\frac{1}{3}\cdot15=5\) \(\frac{y}{10}=\frac{1}{3}\Rightarrow y=\frac{1}{3}\cdot10=\frac{10}{3}\)

\(\frac{z}{8}=\frac{1}{3}\Rightarrow z=\frac{1}{3}\cdot8\Rightarrow z=\frac{8}{3}\)

c. Ta thấy: \(\left(x+2\right)^{n+1}\ge0,\left(x+2\right)^{n+11}\ge0\) với mọi x.

Mà \(\left(x+2\right)^{n+1}=\left(x+2\right)^{n+11}\Rightarrow x+2\in\left\{0,1,-1\right\}\)

TH1: x + 2 = 0 => x = 0 - 2 => x = -2

TH2: x + 2 = 1 => x = 1 - 2 => x = -1

TH3: x + 2 = -1 => x = -1 - 2 => x = -3

8 tháng 2 2016

  1) 5/x = 1/8 - y/4 = (1-2y)/8 
<=> x = 5*8/(1-2y) ; thấy 1-2y là số lẻ nên UCLN(8,1-2y) = 1 
do đó x/8 = 5/(1-2y) (*) 
x, y nguyên khi 1-2y phải là ước của 5 
* 1-2y = -1 => y = 1 => x = -40 
* 1-2y = 1 => y = 0 => x = 40 
* 1-2y = -5 => y = 3 => x = -8 
* 1-2y = 5 => y = -2 => x = 8 
vậy có 4 cặp (x,y) nguyên (-40,1) ; (40, 0) ; (-8, -5) ; (8, 5) 

2)1 + 2 +..+ k = k(k+1)/2 
=> 1 - 1/(1+2+..+k) = 1 - 2/k(k+1) = (k²+k-2)/k(k+1) = (k-1)(k+2)/k(k+1) (*) 
ghi đề gì mà hết thấy cái đuôi, chắc là đến n ?, thay (*) cho k từ 2 đến n 

A = [1.4/2.3].[2.5/3.4].[3.6/4.5] .. [ (n-1)(n+2) /n(n+1)] 

= 1.4.2.5.3.6.4.7.5.8 ... (n-1)(n+2) /2.3.3.4.4.5.. n(n+1) 

= 1.2.3.4².5²... (n-1)².n(n+1)(n+2)/ 2.3².4²... n²(n+1) = (n+2)/3n 

x=40

y=0

13 tháng 4 2020

wwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwww

28 tháng 11 2019

Câu hỏi của Đào Na - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath