Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x/3=1/2
x.2=3.1
x.2=3
x=3:2
x=3/2
vậy x=3/2
x/3=9/2
x.2=3.9
x.2=27
x=27:2
x=27/2
vậy x=27/2
Câu 1,
x+y=-1/3 ; y+z=5/4 ; x+z= 4/3
=> 2(x+y+z)=9/4
=> x+y+z=9/8
Ta lại có: x+y=-1/3
=> z=9/8 -(-1/3)=35/24
Ta lại có: z+y=5/4
=> y=-5/24
=> x=.....
Câu 2:
\(-4\le x\le-\frac{11}{18}\)
a. Vì \(\hept{\begin{cases}\left|x+\frac{1}{2}\right|\ge0\forall x\\\left|y-\frac{3}{4}\right|\ge0\forall y\\\left|z-1\right|\ge0\forall z\end{cases}}\)=> | x +\(\frac{1}{2}\)| + | y -\(\frac{3}{4}\)| + | z - 1 |\(\ge\)0\(\forall\)x ; y ; z
Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}\left|x+\frac{1}{2}\right|=0\\\left|y-\frac{3}{4}\right|=0\\\left|z-1\right|=0\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{3}{4}\\z=1\end{cases}}\)
Vậy x = - 1/2 ; y = 3/4 ; z = 1
Câu b,c bạn làm tương tự nhé
\(a,\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{97.98}+\frac{1}{98.99}+\frac{1}{99.100}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{98}+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{100}\)
\(=\frac{100}{100}-\frac{1}{100}\)
\(=\frac{99}{100}\)
\(b,\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)
\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :}\)
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{3+5}=\frac{18}{8}=\frac{9}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{9}{4}\Rightarrow x=\frac{27}{4}\)
\(\frac{y}{5}=\frac{9}{4}\Rightarrow y=\frac{45}{4}\)
Bài 1
\(\left(\frac{1}{2}-x\right)^2=\frac{4}{9}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{2}-x\right)^2=\left(\frac{2}{3}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-x=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{6}-\frac{4}{6}=x\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{6}\)
Bài 2
Để \(\frac{2x+1}{x-1}\in Z\)
\(\Leftrightarrow\frac{2X-2+3}{X-1}\in Z\)
\(\Leftrightarrow2+\frac{3}{X-1}\in Z\)
\(\Rightarrow3⋮X-1\)
\(\Rightarrow X-1\inƯ\left(3\right)\)
\(\Rightarrow X-1=\left\{-3,-1,1,3\right\}\)
\(\Rightarrow X=\left\{-2,0,2,4\right\}\)
a) ta có \(\frac{-5}{6}\)\(\times\)\(\frac{120}{25}\)< \(x\)<\(\frac{-7}{15}\)\(\times\)\(\frac{4}{9}\)\(\Rightarrow\)\(-4\)<\(x\)<\(-0,2074074074\)\(\Rightarrow\)\(-4\)<\(x\)<\(-0,2\)
mà \(x\)\(\in\)\(ℤ\)\(\Rightarrow\)\(x\)\(\in\)( -1;-2;-3)
b) ta có \(\left(\frac{-5}{3}\right)^3\)<\(x\)<\(\frac{-25}{35}\)\(\times\)\(\frac{-5}{6}\)\(\Rightarrow\)\(-4,62962963\)<\(x\)<\(0,5952380952\)
mà \(x\)\(\in\)\(ℤ\)\(\Rightarrow\)\(x\)\(\in\)(-4;-3;-2;-1;0)
ĐÚNG THÌ K CHO MK NHA
Ta có : \(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)
=> \(\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)
=> \(\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)
=> x(1 + 2y) = 5 . 6
=> x(1 + 2y) = 30 = 1 . 30 = (-1) . (-30) = 5 . 6 = (-5) . (-6) = 2 . 15 = (-2 ) . (-15) = 3 . 10 = (-3) . (-10) và ngược lại
Vì 1 + 2y là số lẽ nên => 1 + 2y = {1; 5; 15; 3;-1; -5; -15; -3}
Lập bảng :
x | 30 | 6 | 2 | 10 | -30 | -6 | -2 | -10 |
1 + 2y | 1 | 5 | 15 | 3 | -1 | -5 | -15 | -3 |
y | 0 | 2 | 7 | 1 | -1 | -3 | -8 | -2 |
Vậy ...
\(a,\frac{2}{3}\cdot x-\frac{4}{7}=\frac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}\cdot x=\frac{1}{8}+\frac{4}{7}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}\cdot x=\frac{7}{56}+\frac{32}{56}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}\cdot x=\frac{39}{56}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{39}{56}:\frac{2}{3}=\frac{39}{56}\cdot\frac{3}{2}=\frac{39\cdot3}{56\cdot2}=\frac{117}{112}\)
\(b,\frac{2}{7}-\frac{8}{9}\cdot x=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{8}{9}\cdot x=\frac{2}{7}-\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{8}{9}\cdot x=\frac{6}{21}-\frac{14}{21}\)
\(\Leftrightarrow\frac{8}{9}\cdot x=\frac{-8}{21}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-8}{21}:\frac{8}{9}=\frac{-8}{21}\cdot\frac{9}{8}=\frac{-8\cdot9}{21\cdot8}=\frac{-1\cdot3}{7\cdot1}=\frac{-3}{7}\)
Làm nốt hai bài cuối đi nhé
Study well >_<
Mk k chép lại đề bài nha
a)\(\frac{2}{3}.x=\frac{1}{8}+\frac{4}{7}\)
\(\frac{2}{3}.x=\frac{7}{56}+\frac{32}{56}\)
\(\frac{2}{3}.x=\frac{39}{56}\)
\(x=\frac{39}{56}:\frac{2}{3}\)
\(x=\frac{39}{56}.\frac{3}{2}\)
\(x=\frac{117}{112}\)
Mk sợ sai lém!!!
\(\frac{-3}{6}=\frac{x}{-2}=\frac{-9}{y}\)
Ta có \(\frac{-3}{6}=\frac{x}{-2}\Leftrightarrow-3.\left(-2\right)=6.x\Leftrightarrow6=6x\Leftrightarrow x=1\left(TM\right)\)
Ta có \(\frac{1}{-2}=\frac{-9}{y}\Leftrightarrow y=-2.\left(-9\right)\Leftrightarrow y=18\left(TM\right)\)
Vậy \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=18\end{cases}}\)