Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1:x.y=-15 => x=3;y=-5
x=-3;y=5
x=5;y=-3
x=-5;y=3
x=-1;y=15
x=1;y=-15
Bài 1 đơn giản rồi nha, chỉ cần liệt kê các gặp số ra là xong
BÀi 2:
ta có:
\(\frac{n-3}{n-1}=\frac{n-1-2}{n-1}=1-\frac{2}{n-1}\)
Để n-3 chia hết cho n-1 <=> \(\frac{2}{n-1}\inℤ\Rightarrow2⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
ta có bảng sau:
n-1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
n | -1 | 0 | 2 | 3 |
\(n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)
ai tích mình ,mình tích lại
Giải
Hiệu số tuổi bố và con không bao giờ thay đổi.
Hiện nay tuổi con bằng 1/6 tuổi bố. Vậy tuổi bố bằng:
6/6-1 = 6/5 (hiệu )
Sau 4 năm thì tuổi bố bằng:
4/4-1 = 4/3 ( hiệu )
4 năm thì bằng:
4/3 – 6/5 = 2/15 ( hiệu )
Hiệu của tuổi hai bố con là:
4 : 2/15 = 30 ( tuổi )
Tuổi con hiện nay là:
30 : ( 6 - 1 ) = 6 ( tuổi )
Tuổi bố hiện nay là:
6 x 6 = 36 ( tuổi )
Đáp số:
Con: 6 tuổi
Bố: 36 tuổi
Ta có :
\(7x4y=28xy⋮28\forall x,y\)
Vậy 7x4y luôn chia hết cho 28 với mọi x, y
ta co -2*3=x*y=-6
ta co -6=-1*6=-2*3
ma x<0 x thuoc (-2;-1)
y>0 y thuoc (3;6)
thấy đúng thì nha
a, ta có : n + 6 = n +1 + 5
=> n + 1 thuộc U(5)
mà U(5) = {1;5;-1;-5}
suy ra:
n + 1 | 1 | 5 | -1 | -5 |
n | 0 | 4 | -2 | -6 |
vậy n = {0;4;-2;-6}
b, ta có: 2n + 1 = ( n-1 ) + (n - 1) + 3
=> n - 1 thuộc U(3)
mà U(3) = { 1;3;-1;-3 }
suy ra:
n - 1 | 1 | 3 | -1 | -3 |
n | 2 | 4 | 0 | -2 |
vậy n = { 2;4;0;-2 }
<=> y(x+3) =66
hay y ; x+3 thuộc ước của 66
Ư(66) = { 1;2;3;6;11 ;22 ;33;66}
Ta có bảng sau
y | 1 | 2 | 3 | 6 | 11 | 22 | 33 | 66 |
x+3 | 66 | 33 | 22 | 11 | 6 | 3 | 2 | 1 |
y | 1 | 2 | 3 | 6 | 11 | 22 | 33 | 66 |
x | 63 | 30 | 19 | 8 | 3 | 0 | / | / |
Vậy \hept{y=1x=63;
may ban oi , cac cau lam sai rui , minh vua moi nhan ket qua la :
a = 6 , n = 36
cam on cac ban da dong gop y kien , to cam on nhieu
1.n—3 chia hết cho n—1
==> n—1–2 chia hết chi n—1
Vì n—1 chia hết cho n—1
Nên 2 chia hết cho n—1
==> n—1 € Ư(2)
n—1 € {1;—1;2;—2}
Ta có:
TH1: n—1=1
n=1+1
n=2
TH2: n—1=—1
n=—1+1
n=0
TH3: n—1=2
n=2+1
n=3
TH 4: n—1=—2
n=—2+1
n=—1
Vậy n€{2;0;3;—1}
Nếu bạn chưa học số âm thì không cần viết đâu
Ta có:
\(2x-xy+y=15\)
\(\Leftrightarrow-x\left(-2+y\right)+y-2=17\)
\(\Leftrightarrow\left(y-2\right)\left(1-x\right)=17\)
Vậy \(y-2,1-x\inƯ\left(17\right)\)
Mà \(Ư\left(17\right)=\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
Ta có: 2x - xy + y = 15
x( 2 - y ) - ( 2 -y ) = 13
( 2 - y) ( x - 1) = 13
Tới đây e tự lập bảng ra nghe!!! hok tốt!!!