Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)ta có:
p2=p.p mà p>3 =>p.p chia hết cho p
=>p2 là hợp số
a/ gọi n^2+2006=a^2(a thuộc Z)
=>2006=a^2-n^2
=>2006=(a-n)(a+n)
vì tích a-n và a+n là 1 số chẵn nên trong 2 số a-n và a+n phải có ít nhất 1 số chẵn(1)
mặt khác, (a-n)+(a-n)=2a
2a là 1 số chẵn nên a-n và a+n có cùng tính chăn lẻ(2)
từ (1) và (2) suy ra a-n và a+n đều là 2 số chẵn
đặt a-n=2x;a+n=2y(x,y thuộc Z)
=>(a-n)(a-n)=2006 hay 2x.2y=2006
=>4xy=2006
vì x,y thuộc Z nên 2006 chia hết cho 4( vô lí, vì 2006 ko chia hết cho 4)
vậy ko có số nguyên nào thõa mãn đề bài
b, vì n là số nguyên tố và n>3 nên n ko chia hết cho 3=>n=3k+1 hoặc n=3k+2
nếu n=3k+1,khi đó: n^2+2006=(3k+1)^2+2006=9k^2+6k+2007 chia hết cho 3 và n^2+2006 lớn hơn 3 nên n^2+2006 là hợp số
nếu n=3k+2, khi đó: n^2+2006=(3k+2)^2+2006=9k^2+12k+2010 chia hết cho 3 và lơn hơn 3 nên n^2+2006 là hợp số
vậy nếu n>3 thì n^2+2006 là hợp số
a.Đặt n2+2006=a2(a\(\in\)Z)
=>2006=a2-n2=(a-n)(a+n) (1)
Mà (a+n)-(a-n)=2n chia hết cho 2
=>a+n và a-n có cùng tính chẵn lẻ
+ TH1:a+n và a-n cùng lẻ => (a-n)(a+n) lẻ, trái với (1)
+ TH2 :a+n và a-n cùng chẵn => (a-n)(a+n) chia hết cho 4, trái với (1)
Vậy không có n thỏa mãn n2+2006 là số chính phương
b.Vì n là số nguyên tố lớn hơn 3 => n không chia hết cho 3
=> n=3k+1 hoặc n=3k+2 (k\(\in\)N*)
+ n=3k+1 thì n2+2006=(3k+1)2+2006=9k2+6k+2007 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=>n2+2006 là hợp số
+ n=3k+2 thì n2+2006=(3k+2)2+2006=9k2+12k+2010 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=>n2+2006 là hợp số
Vậy n2+2006 là hợp số
http://hocmai.vn/file.php/389/Bai_tap_tu_luyen/De_thi_HSG/Dap_an_De_thi_HSG_lop_6_so_1.pdf Mình tặng bạn nhé!! ^^
http://hocmai.vn/file.php/389/Bai_tap_tu_luyen/De_thi_HSG/Dap_an_De_thi_HSG_lop_6_so_1.pdf
a) vì n là số nt > 3 nên n là số lẻ
=> n2 là số lẻ => n2 là hợp số (1)
mà 2006 > 2 => 2006 là hơp số (2)
=> n2+ 2006 là hợp số
KL: n2 +2006 là hợp số
3xy - 5y + 6x = 30
<=> y(3x - 5) + (6x - 10) = 20
<=> y(3x - 5) + 2(3x - 5) = 20
<=> (3x - 5)(y + 2) = 20
Ta có bảng sau:
Study well