K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2018

ta có x^2+2x-7 =x.x+2x-7 =x.(x+2)-7.

vì x+2 chia hết cho x+2=>x.(x+2) chia hết cho x+2 =>x.(x+2)-7 chia hết cho x+2 và x.(x+2) chia hết cho x+2

=>-7 chia hết cho x+2 => x+2 thuộc ước của 7. Ta có các TH sau :

TH1:x+2=1=>x+-1

TH2 :x+2=-1=> x=-3

TH3: x+2=7 =>x=5

TH4 x+2=-7 => x=-9

   Vậy x thuộc {-1,-3,-9,5}

19 tháng 6 2017

Số số hạng là :

      (2x - 2) : 2 + 1 = x - 1 + 1 = x (số)

Tổng là : 

       (2x + 2).x : 2 = 210

=> (2x2 + 2x) : 2 = 210

=> x2 + x = 210

=> x(x + 1) = 210

=> x(x + 1) = 20.21

=> x = 20

Vậy x = 20 

19 tháng 6 2017

Ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{10}{x+1}\)

=> x(x + 1) = 10.2

=> x(x + 1) = 20

=> sai đề 

16 tháng 7 2017

1a/ \(\left(15-x\right)+\left(x-12\right)=7-\left(-5+x\right)\)

=> \(\left(15-x\right)+\left(x-12\right)+\left(-5+x\right)=7\)

=> \(15-x+x-12-5+x=7\)

=> \(\left(15-12-5\right)-\left(x+x+x\right)=7\)

=> \(\left(15-12-5\right)-7=3x\)

=> \(3x=-2-7\)

=> \(3x=-9\)

=> \(x=\frac{-9}{3}=-3\)

b/ \(x-\left\{57-\left[42+\left(-23-x\right)\right]\right\}=13-\left\{47+\left[25-\left(32-x\right)\right]\right\}\)

=> \(x-57-42-23-x=13-47+25-32+x\)

=> \(x-x+x=13-47+25-32+57+42+23\)

=> \(x=\left(13+23\right)-\left(47+57\right)+\left(25+57\right)-\left(32+42\right)\)

=> \(x=36-104+82-74\)

=> \(x=-60\)

d/ \(\left(x-3\right)\left(2y+1\right)=7\)

Vì 7 là số nguyên tố nên ta có 2 trường hợp:

TH1: \(\hept{\begin{cases}x-3=1\\2y+1=7\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=4\\y=3\end{cases}}\).

TH2: \(\hept{\begin{cases}x-3=7\\2y+1=1\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=10\\y=0\end{cases}}\).

Các cặp (x, y) thoả mãn điều kiện: \(\left(4;3\right),\left(10;0\right)\).

24 tháng 1 2019

2, có 2 th

th1: x+5>0 và 3x-12>0

th2: x+5<0 và 3x-12<0

bn tự giải tiếp nha phần sau dễ

mk biết làm bài 2 rồi nhưng bài 3 mk chưa biết làm, bạn chỉ cầ làm kĩ bài 3 cho mk thôi

24 tháng 7 2017

a, Vì \(\left|3x-6\right|\ge0\) với mọi x

         \(\left(x+2\right)^2\ge0\) với mọi x

=> \(\left|3x-6\right|+\left(x+2\right)^2\ge0\)

mà \(\left|3x-6\right|+\left(x+2\right)^2=0\)

Dấu "=" xảy ra  <=> \(\orbr{\begin{cases}3x-6=0\\x+2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}}\)

24 tháng 7 2017

a) /3x-6/+(x+2)^2=0

vì 3x-6 lớn hơn hoặc bằng 0          Với mọi x thuộc Z

   (x+2)^2 lớn hơn hoặc bằng 0      Với mọi x thuộc Z

nên /3x-6/+(x+2)^2=0

khi 3x-6=0  suy ra x=2

     (x+2)^2=0 suy ra x=-2

vậy x=2 hoặc x=-2

8 tháng 8 2018

\(\left|2x\right|+2x=0\)

\(\Rightarrow\left|2x\right|=-2x\)

\(\Rightarrow2x\le0\)

\(\Rightarrow x\le0\)

Vậy \(x\le0\)

\(\left(x-1\right).\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\)

\(\left|x-3\right|+x-3=0\)

\(\left|x-3\right|=-x+3\)

\(\left|x-3\right|=-\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow x-3\le0\)

\(\Rightarrow x\le3\)

Vậy \(x\le3\)

\(\left(x+1\right)^3=\left(x+1\right)^5\)

\(\left(x+1\right)^5-\left(x+1\right)^3=0\)

\(\left(x+1\right)^3.\left[\left(x+1\right)^2-1\right]=0\)

\(\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)^3=0\\\left(x+1\right)^2-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=0\end{cases}}}\)hoặc \(x=-2\)

Vậy \(x\in\left\{-1;0;-2\right\}\)

\(\left(x-2\right)^3=2^9\)

\(\left(x-2\right)^3=\left(2^3\right)^3\)

\(\Rightarrow x-2=2^3\)

\(x=8+2\)

\(x=10\)

Vậy \(x=10\)

Câu 6 tương tự câu 4

Tham khảo nhé~

P/S: nên chia nhỏ đăng thành nhiều bài khác nhau

15 tháng 2 2019

a, 3x - 2 ⋮ x + 3

=> 3x + 9 - 11 ⋮ x + 3

=> 3(x + 3) - 11 ⋮ x + 3

=> 11 ⋮ x + 3

b, x ⋮ 2x + 1

=> 2x ⋮ 2x + 1

=> 2x + 1 - 1 ⋮ 2x + 1

=> 1 ⋮ 2x + 1

c, 3x + 6 ⋮ x + 1

=> 3x + 3 + 3 ⋮ x + 1

=> 3(x + 1) + 3 ⋮ x + 1

=> 3 ⋮ x + 1

d, em không biết làm

15 tháng 2 2019

câu a,b,c bn Cả Út lm r 

mik làm câu d

\(x^2⋮x-2\)

\(\Rightarrow x\left(x-2\right)+2x⋮x-2\)

\(\Rightarrow2x⋮x-2\)

\(\Rightarrow2\left(x-2\right)+4⋮x-2\)

\(\Rightarrow4⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Vậy..............................

18 tháng 11 2018

\(\frac{6}{11}x=\frac{9}{2}y=\frac{18}{5}z\Rightarrow\frac{6x}{11.18}=\frac{9y}{2.18}=\frac{18z}{5.18}\)

\(\Rightarrow\frac{-x}{-33}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{-x+y+z}{-33+4+5}=\frac{-120}{-24}=5\)

\(\Rightarrow x=165;y=20;z=25\)