K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2015

a) x = 1; 2; 3;4; 6; 12.

b) x = 6.0; 6.1; 6.2; 6.3; 6.4; 6.5; 6.6; 6.7; ...

c) x = 18; 6; 3.

d) x = 16.

6 tháng 2 2016

nhiều câu thế

12 tháng 2 2016

the ban co tra loi k

 

29 tháng 12 2015

n  + 3 chia hết choi n + 1

n + 1+  2 chia hết cho n  +1

2 chia hế cho n + 1

n + 1 thuộc U(2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}

n + 1 = -2 =>? n = -3

n + 1=  -1 => n = -2

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 2 => n = 1 

15 tháng 11 2016

a)

A={12}

b)

B={60;120;180;240}

đúng thì k nha

22 tháng 12 2016

a) A = {12}

b) B = {180}

a, vì 84 chia hết cho x

       180 chia hết cho x

  suy ra x thuộc UC của 84 và 180

  ta có UCLN 84,180 =12 suy ra UC 84 và 180 =U 12 ={1,2,3,4,6,12}

  vì x lớn hơn 6 suy ra x=12

bài b cũng tương tự

nhớ **** với nhé

22 tháng 11 2016

a, - Vì 84 và 180 cùng chia hết cho x nên x là ƯC(84, 180). - Tìm ƯC(84, 180) thông qua tìm ƯCLN(84, 180) + Phân tích: 84 = 22.3.7 180 = 22.32.5 + Các thừa số chung là 2, và 3 + Số mũ nhỏ nhất của 2 là 2, của 3 là 1. Do đó ƯCLN(84, 180) = 22.3 = 12 Suy ra ƯC(84, 180) = {1, 2, 3, 4, 6, 12} - Vì x > 6 nên x = 12

b, - Vì x chia hết cho cả 12, 15 và 18 nên x là BC(12, 15, 18). - Tìm BC(12, 15, 18) thông qua tìm BCNN(12, 15, 18) + Phân tích: 12 = 22.3 15 = 3.5 18 = 2.32 + Chọn thừa số chung, riêng: đó là 2, 3, 5 + Số mũ lớn nhất của 2 và 3 là 2, của 5 là 1. Do đó BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180 Suy ra BC(12, 15, 18) = {0, 180, 360, 540, ...} - Vì 0 < x < 300 nên x = 180

26 tháng 3 2024
Dudijdiddidijdjdjdjdj
26 tháng 3 2024

18 tháng 10 2016

a ) x = 45 ; 60 

b ) x = 15 ; 30 

c ) x  = 12 ; 24

d ) x = 2 ; 8  ; 4 

nhé !

20 tháng 6 2020

Tên tớ nghĩa tiếng Trung là Yuxinn , Tiếng Việt là Hann Ngocc :vv

21 tháng 3 2020

1 ) 8 chia hết cho x ( x > 0 )

\(\Rightarrow\) x \(\in\) Ư (8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

2 ) 12 chia hết cho x ( x < 0 )

\(\Rightarrow\) x \(\in\) Ư (12) = { - 1 ; - 2 ; - 3 ; - 4 ; - 6 ; - 12 }

3 ) - 8 chia hết cho x và 12 chia hết cho x

\(\Rightarrow\) x \(\in\) ƯC ( - 8 ; 12 ) = { ± 1 ; ± 2 ; ± 3 ; ± 4 }

4 ) x chia hết cho 4 , x chia hết cho ( - 6 ) và - 20 < x < - 10

\(\Rightarrow\) x \(\in\) BC ( 4 ; - 6 ) = - 12

5 ) x chia hết cho ( - 9 ) ; x chia hết cho 12 và 20 < x < 50

\(\Rightarrow\) x \(\in\) BC ( - 9 ; 12 ) = 36

6 ) \(\left(x-3\right).\left(y+5\right)=-17\)

\(\Rightarrow\) x - 3 ; y + 5 \(\in\) Ư (- 17) = { ±1 ; ±17 }

x - 3 1 - 1 17 - 17
y + 5 - 17 17 - 1 1
x 4 2 20 - 14
y - 22 12 - 6 - 4

Vậy ( x ; y ) = ( 4 ; - 22 ) ; ( 2 ; 12 ) ; ( 20 ; - 6 ) ; ( - 14 ; - 4 )