Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 4x + 3 = 4x + 2 + 1 = 2( 2x + 1 ) + 1 chia hết cho 2x + 1
=> 1 chia hết cho 2x + 1 => 2x + 1 \(\in\)Ư ( 1 ) = { 1 }
=> 2x + 1 = 1 => 2x = 1 - 1 = 0 => x = 0 : 2 = 0
Vậy ...
Ta có 6 chia hết cho x-1
=> x-1 thuộc Ư(6)
=> Ư(6)={1;2;3;6)
=> X=2;3;4;7
4x+57 \(⋮\)2x+1
Ta có: 2x+1\(⋮\)2x+1
=>2.(2x+1)\(⋮\)2x+1
=>4x+2\(⋮\)2x+1(1)
Theo bài ta có:4x+57\(⋮\)2x+1(2)
Từ (1) và(2) suy ra (4x+57)-(4x+2)\(⋮\)2x+1
=>4x+57-4x-2\(⋮\)2x+1
=>55\(⋮\)2x+1
=>2x+1\(\in\)Ư(55)={1;5;11;55}
+)2x+1=1=>2x=1-1=>2x=0=>x=0:2=>x=0
+2x+1=5=>2x=5-1=>2x=4=>x=4:2=>x=2
+)2x+1=11=>2x=11-1=>2x=10=>x=10:2=>x=5
+)2x+1=55=>2x=55-1=>2x=54=>x=54:2=>x=27
Vậy x\(\in\){0;2;5;27}
Chúc bn học tốt
a)20 chia hết cho x-4
=>x-4 thuộc U(20)
U(20)={1;2;4;5;10;20}
=>x-4 thuộc {1;2;4;5;10;20}
=>x thuộc {5;6;8;9;14;24}
b)16 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc U(16)
U(16)={1;2;4;8;16}
=>x+1 thuộc {1;2;4;8;16}
=>x thuộc {0;1;3;7;15}
c)75 chia hết cho 2x+1
=>2x+1 thuộc U(75)
U(75)={1;3;5;15;25;75}
=>2x+1 thuộc {1;3;5;15;25;75}
=>x thuộc {0;1;2;7;12;37}
d)38 chia hết cho 2x
=>2x thuộc U(38)
U(38)={1;2;19;38}
=>2x thuộc {1;2;19;38}
=>x thuộc {1;19}
ko hiểu thì ? đừng k sai nha!
mk tìm thấy đc :3 x
x thứ 1:ơ đầu bài chỗ"TÌM x:"
x thứ 2:ở "4x"
x thứ 3 ở"2x"
HOK TỐT ~~~~~~~~~~~~~
Do \(4x+57⋮2x+1=>2\left(2x+1\right)-58⋮2x+1\)
Mà \(2\left(2x+1\right)⋮2x+1\) \(=>2x+1\inƯ\left(58\right)=\left\{1;2;29;58\right\}\)
Ta có bảng:
Vậy \(x\in\left\{0;14\right\}\)
Mình không chắc mấy nha!!