Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, nếu x<3/2suy ra x-2<0 suy ra |x-2|=-(x-2)=2-x
(3-2x)>0 suy ra|3-2x|=3-2x
ta có: 2-x+3-2x=2x+1
5-3x=2x+1
5-1=2x+3x
6=6x nsuy ra x=6(loại vì ko thuộc khả năng xét)
nếu \(\frac{3}{2}\le x<2\)thì x-2<0 suy ra|x-2|=-(x-2)=2-x
2-2x<0 suy ra|3-2x|=-(3-2x)=2x-3
ta có:2-x+2x-3=2x+1
-1+x=2x+1
-1-1=2x-x
-2=x(loại vì ko thuộc khả năng xét)
nếu \(x\ge2\)thì x-2\(\ge\)0suy ra:|x-2|=x-2
3-2x<0 suy ra:|3-2x|=-(3-2x)=2x-3
ta có:x-2+2x-3=2x+1
3x-5=2x+1
3x-2x=5+1
x=6(chọn vì thuộc khả năng xét)
suy ra x=6
c)\(tacó:2x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10}\)
\(4y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{y}{10}=\frac{z}{8}\)
suy ra:\(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{8}=k\Rightarrow x=15k;y=10k;z=8k\)
ta có: 4(15k)-3(10k)+5(8k)=7
60k-30k+40k=7
70k=7 suy ra k=1/10
ta có:x=1/10.15=3/2
y=1/10.10=1
a,Ta có : \(2x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10}\)
\(4y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{y}{10}=\frac{z}{8}\)
Suy ra :\(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{8}=k\Rightarrow x-15k;y=10k;z=8k\)
Ta có : \(4(15k)-3(10k)+5(8k)=7\)
\(\Rightarrow60k-30k+40k=7\)
\(\Rightarrow70k=7\). Suy ra \(k=\frac{1}{10}\)
Ta có : \(x=\frac{1}{10}\cdot15=\frac{3}{2}\)
\(y=\frac{1}{10}\cdot10=1\)
Mình chỉ giải có chừng này thôi
Câu b mk làm sau
\(xy+2x-y=7\)
\(xy+2x=7+y\)
\(x\left(y+2\right)=7+y\)
\(x=\frac{7+y}{y+2}\)
a/ 5x +y -2x = 28 => 3x +y = 28
x/10 = y/6 = z/21 = 3x /30= y/6 = 3x +y / 36 = 28 /36 = 7/9
=> x= 70/9 ; y = 14/3 ; z= 49/3
b/
x/3 = y/4 => x/15 = y/20 [1]
y/5 = z/7 => y/20 = z/28 [2]
Từ [1] và [2] => x/15 = y/20 = z/28 = 2x /30 = 3y/60 = z/28 = [2x +3y - z] / [30+60-28]= 124 /62 = 2
=> x= 2 .15 = 30 ; y = 2x20 = 40 ; z= 2 . 28= 56
\(4x=3y=8z\Rightarrow\frac{4x}{24}=\frac{3y}{24}=\frac{8z}{24}\Leftrightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{8}=\frac{z}{3}=\frac{x+y-z}{6+8-3}=\frac{55}{11}=5\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6.5=30\\y=8.5=40\\z=3.5=15\end{cases}}\)
a) \(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{21}\Rightarrow\frac{5x}{50}=\frac{y}{6}=\frac{2z}{42}\)
Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{5x}{50}=\frac{y}{6}=\frac{2z}{42}=\frac{5x+y-2z}{50+6-42}=\frac{28}{14}=2\)
Khi đó: \(\hept{\begin{cases}\frac{5x}{50}=2\Rightarrow x=20\\\frac{y}{6}=2\Rightarrow y=12\\\frac{2z}{42}=2\Rightarrow z=42\end{cases}}\)
e) \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\Rightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}\)
Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}=\frac{2x-2+3y-6-z+3}{4+9-4}=\frac{2x+3y-z-5}{9}=\frac{50-5}{9}=5\)
Khi đó: \(\hept{\begin{cases}\frac{2x-2}{4}=5\Rightarrow x=11\\\frac{3y-6}{9}=5\Rightarrow y=17\\\frac{z-3}{4}=5\Rightarrow z=23\end{cases}}\).
b) 3x = 2y
=> x/2 = y/3 (1)
7y = 5z
=> y/5 = z/7 (2)
Từ (1) và (2), có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\)\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, có:
\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x-y+z}{10-15+21}=\frac{32}{16}=2\)
x/10 = 2 => x = 2 x 10 =20
y/15 = 2 => y = 2 x 15 = 30
z/21 = 2 => z = 2 x 21 = 42
a,Ta có:\(2x+3y-2=186\Rightarrow2x+3y=188\)
AD t/c DTS bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}=\frac{2x+3y}{2.15+3.20}=\frac{188}{90}=\frac{94}{45}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=\frac{94}{45}\Rightarrow x=\frac{94}{3}\\\frac{y}{20}=\frac{94}{45}\Rightarrow x=\frac{376}{9}\\\frac{z}{28}=\frac{94}{45}\Rightarrow x=\frac{2632}{45}\end{cases}}\)
b,Ta có:\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20}\)
\(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)
AD t/c DTS bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{18}=\frac{2x+3y-z}{2.15+3.20-18}=\frac{372}{62}=6\)
Tự tìm x
c,\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)
\(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)
Tự áp dụng
40 500 đồng là đúng rồi mà