Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lũy thừa có cơ số là 10 thì luôn có tận cùng là 0
=>Tổng các chữ số của lũy thừa có cơ số là 10 là 1
a)Tận cùng của 105 là 0 + với 35 sẽ cho 1 số có tận cùng là 5
Mà số có tận cùng là 5 thì chia hết cho 5
Xét tổng các chữ số của 105+35=1+3+5=9
Mà các số có tổng các chữ số bằng 9 thì chia hết cho 9
b)Tận cùng của 105+98 sẽ cho 1 số chẵn nên chia hết cho 2
Chia hết cho 9 làm tương tự như trên
c)Xét:Để chia hết cho 2,5 thì chữ số tận cùng phải bằng 0
Mà 105 có tận cùng bằng 0 và 1880 tận cùng bằng 0 =>105+1880 chia hết cho 2,5
Xét :Để chia hết cho 3,9 thì tổng các chữ số phải chia hết cho 3,9
Tổng các chữ số của:105+1880=1+1+8+8=18
18 chia hết cho 3,9
Vậy,...........
a)
Ta có
\(351^{37}\) chia hết cho 9 vì 351 chia hết cho 9
\(942^{60}=\left(942^2\right)^{60}\)
Ta có
942 chia hết cho 3
Mà 3 là số nguyên tố
=> 9422 chia hết cho 32
=> 9422 chia hết cho 9
\(\Rightarrow\left(942^2\right)^{30}\) chia hết cho 9
=> đpcm
Cm chia hết cho 2
Vì \(351^{37}\) không chia hết cho 2 mà \(942^{60}\) chia hết cho 2
=> Sai đề
a) Các số có c/số tận cung là 2 có lũy thừa được kết quả có c/số tân cung lặp lại theo quy luật 1 nhóm 4 c/số sau (2;4;8;6)
ta có 60: 4=15(nhóm) => 942^60 có c/số tận cùng là c/số tận cùng của nhóm thứ 15 và là c/số 6
mặt khác 351^37 có kết quả có c/số tận cùng là 1 (vì 351 có c/số tận cung =1)
=>kết quả phép trừ 942^60 - 351^37 có c/số tận cùng là: 6-1=5
=>942^60 - 351^37 chia hết cho 5
b/ giải thích tương tự câu a ta có
99^5 có c/số tận cùng là: 9
98^4 có c/số tận cung là: 6
97^3 có c/số tận cùng là: 3
96^2 có c/số tận cùng là: 6
=> 99^5 - 98^4 + 97^3 - 96^2 có c/số tận cùng là: 9-6+3-6=0
vậy 99^5 - 98^4 + 97^3 - 96^2 chia hết cho 2 và 5 vì có c/số tận cung là 0 (dâu hiệu chia hết cho 2 và 5)
Bài 2: Nếu n = 0 => 5n - 1= 1 - 1 = 0 chia hết cho 4
Nếu n = 1 => 5n - 1 = 5 - 1 = 4 chia hết cho 3
Nếu n > 2 => 5n - 1 = (.....25) - 1 = (....24) có hai cs tận cùng là số chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4
Bạn tham khảo ở link này nha:
Câu hỏi của Ngô Đức Phương -Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Chúc bạn học giỏi
a) Ta có:
10^100=100..00
=> 10^100+5=100...05 chia hết cho 5 ( vì có chữ số tạn cùng là 5) (1)
Tổng các chữ số của 10^100+5 là:
1+0+0+..+5=6 chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) => 10^100+5 chia hết cho 3 và 5
Bài 1: Tìm x.
a. 7x - 5 = 16
⇒ 7x = 16 + 5
⇒ 7x = 21
=> x = 21 : 7
=> x = 3
Vậy : x = 3
b. 156 - 2 = 82
c. 10x + 65 = 125
=> 10x = 125 - 65
=> 10x = 60
=> x = 60 : 10
=> x = 6
Vậy : x = 6
e. 15 + 5x = 40
=> 5x = 40 -15
=> 5x = 25
=> x = 25 : 5
=> x = 5
Vậy : x = 5
a)
\(\overline{5\circledast8}⋮3khi\left(5+\circledast+8\right)⋮3\Rightarrow\left(13+\circledast\right)⋮3\)
\(\Rightarrow\circledast\) = 2 hoặc \(\circledast\) = 5 hoặc \(\circledast\) = 8.
Vậy chữ số thay cho \(\circledast\) là 2 hoặc 5 hoặc 8.
b)
\(\overline{6\circledast3}⋮9khi\left(6+3+\circledast\right)⋮9\Rightarrow\left(9+\circledast\right)⋮9\)
\(\Rightarrow\circledast\) = 0 hoặc \(\circledast\) = 9.
Vậy chữ số thay \(\circledast\) là 0 hoặc 9
c)
\(\overline{43\circledast}⋮3khi\left(4+3+\circledast\right)⋮3\Rightarrow\circledast=2\text{hoặc}\circledast=5\text{hoặc}\circledast=8\left(1\right)\)
\(\overline{43\circledast}⋮5khi\circledast=0\text{hoặc}\circledast5\)
Vì \(\circledast\) phải thỏa mãn (1) và ( 2) nên \(\circledast\) = 5.
d)
Vì \(\overline{\circledast81\circledast}⋮5\) nên dấu \(\circledast\) ở hàng đơn vị phải bằng 0 hoặc 5
Mà \(\overline{\circledast81\circledast}⋮2\) nên dấu \(\circledast\) ở hàng đơn vị phải bằng 0 ( vì 5 là số lẻ ) . Thay vào ta được số : \(\overline{\circledast810}\)
Để \(\overline{\circledast810}⋮9\) thì \(\left(\circledast+8+1+0\right)⋮9=\left(\circledast+9\right)\Rightarrow\circledast=0\text{hoặc}\circledast=9\)
Mà \(\circledast\) lại là số ở hàng nghìn (là số đầu tiên) nên \(\circledast\) ≠ 0. Do đó \(\circledast\) = 9
Vậy ta được số 9810
a) Nếu a 3 và b 3 thì tổng a + b chia hết cho 6; 9; .
b) Nếu a 2 và b 4 thì tổng a + b chia hết cho 4; ; 6.
c) Nếu a 6 và b 9 thì tổng a + b chia hết cho 6; ; 9.
a) Nếu a 3 và b 3 thì tổng a + b chia hết cho 6; 9; .
b) Nếu a 2 và b 4 thì tổng a + b chia hết cho 4; 2; 6.
c) Nếu a 6 và b 9 thì tổng a + b chia hết cho 6; 3; 9.
y=0 ; x=0 hoặc 9;
y=0;x=1
y=0;x=8
y=0;x=4