K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2018

\(\left(x^2+x\right)^2-2x^2-2x-15\)

\(=\left(x^2+x\right)^2-\left(2x^2+2x+15\right)\)

\(=\left(x^2+x\right)^2-\left[\left(2x^2+2x\right)+15\right]\)

\(=\left(x^2+x\right)^2-\left[2.\left(x^2+x\right)+15\right]\)

\(=\left(x^2+x\right)^2-2\left(x^2+x\right)-15\) \(\left(1\right)\)

đặt \(x^2+x=t\)

\(\left(1\right)\)\(=\)  \(t^2-2t-15\)

            \(=\left(t-1\right)^2-16\)

            \(=\left(t-1-4\right)\left(t-1+4\right)\)

           \(=\left(t-5\right)\left(t+3\right)\)

thay \(t=x^2+x\) ta có

\(\left(1\right)=\left(x^2+x-5\right)\left(x^2+x+3\right)\)

các câu còn lại tương tự nha

học tốt 

28 tháng 9 2019

A = 9x2 + 6x + 15

A = [(3x + 6x + 1] + 14

A = (3x + 1)2 + 14 \(\ge\)14

Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow\)3x + 1 = 0

                        \(\Rightarrow\)3x = - 1

                       \(\Rightarrow\)x = - 1 / 3

Min A = 14 \(\Leftrightarrow\)x = - 1 / 3

10 tháng 7 2018

\(A=\left(x+y\right).\left(x^2-xy+y^2\right)-\left(x-y\right).\left(x^2+xy+y^2\right)=\left(x^3+y^3\right)-\left(x^3-y^3\right)=2y^3\)

=> Biểu thức A phụ thuộc vào giá trị của y

10 tháng 7 2018

\(\left(x-1\right)^3+3x.\left(x-4\right)+1=0\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1+3x^2-12x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-9x=0\Leftrightarrow x.\left(x^2-9\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2-9=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm3\end{cases}}}\)

23 tháng 2 2021

Mình khuyên bạn thế này : 

Bạn nên tách những câu hỏi ra 

Như vậy các bạn sẽ dễ giúp

Và cũng có nhiều bạn giúp hơn !

23 tháng 2 2021

Bài 1.

a) ( x - 3 )( x + 7 ) = 0

<=> x - 3 = 0 hoặc x + 7 = 0

<=> x = 3 hoặc x = -7

Vậy S = { 3 ; -7 }

b) ( x - 2 )2 + ( x - 2 )( x - 3 ) = 0

<=> ( x - 2 )( x - 2 + x - 3 ) = 0

<=> ( x - 2 )( 2x - 5 ) = 0

<=> x - 2 = 0 hoặc 2x - 5 = 0

<=> x = 2 hoặc x = 5/2

Vậy S = { 2 ; 5/2 }

c) x2 - 5x + 6 = 0

<=> x2 - 2x - 3x + 6 = 0

<=> x( x - 2 ) - 3( x - 2 ) = 0

<=> ( x - 2 )( x - 3 ) = 0

<=> x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0

<=> x = 2 hoặc x = 3

26 tháng 2 2020

a)\(x^2+x-x^2+2=0\)\(\Rightarrow x+2=0\)\(\Rightarrow x=-2\)

b)\(2\left(3x+2\right)-2\left(x+6\right)=0\)

\(\Rightarrow2\left(3x+2-x-6\right)=0\)

\(\Rightarrow2\left(2x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow2x-4=0\Rightarrow x=2\)

c)\(4x^4-6x^3-4x^4+6x^3-2x^2=0\)

\(\Rightarrow-2x^2=0\Rightarrow x=0\)

d)\(\left(3x^2-x-2\right)-3\left(x^2-x-2\right)=4\)

\(\Rightarrow3x^2-x-2-3x^2+3x+6=4\)

\(\Rightarrow2x+4=4\Rightarrow2x=0\Rightarrow x=0\)

19 tháng 8 2020

a) 4( 18 - 5x ) - 12( 3x - 16 ) = 15( 2x - 16 ) - 6( x + 14 )

<=> 72 - 20x - 36x + 192 = 30x - 240 - 6x - 84

<=> -20x - 36x - 30x + 6x = -240 - 84 - 72 - 192

<=> -80x = -588

<=> x = -588/-80 = 147/20

b) ( x + 3 )( x + 2 ) - ( x - 2 )( x + 5 ) = 6

<=> x2 + 5x + 6 - ( x2 + 3x - 10 ) = 6

<=> x2 + 5x + 6 - x2 - 3x + 10 = 6

<=> 2x + 16 = 6

<=> 2x = -10

<=> x = -5

c) -x( x + 3 ) + 2 = ( 4x + 1 )( x - 1 ) + 2x

<=> -x2 - 3x + 2 = 4x2 - 3x - 1 + 2x

<=> -x2 - 3x - 4x2 + 3x - 2x = -1 - 2

<=> -5x2 - 2x = -3

<=> -5x2 - 2x + 3 = 0

<=> -( 5x2 + 2x - 3 ) = 0

<=> -( 5x2 + 5x - 3x - 3 ) = 0

<=> -[ 5x( x + 1 ) - 3( x + 1 ) ] = 0

<=> -( x + 1 )( 5x - 3 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\5x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{3}{5}\end{cases}}\)

d) ( 2x + 3 )( x - 3 ) - ( x - 3 )( x + 1 ) = ( 2 - x )( 3x + 1 ) + 3 

<=> 2x2 - 3x - 9 - ( x2 - 2x - 3 ) = -3x2 + 5x + 2 + 3

<=> 2x2 - 3x - 9 - x2 + 2x + 3 = -3x2 + 5x + 2 + 3

<=> 2x2 - 3x - x2 + 2x + 3x2 - 5x = 2 + 3 + 9 - 3

<=> 4x2 - 6x = 11

<=> 4x2 - 6x - 11 = 0

=> Vô nghiệm ( Lớp 8 chưa học nghiệm vô tỉ nên để vậy ) :))

19 tháng 8 2020

vẫn làm được nha quỳnh !

\(4x^2-6x-11=0\)

\(< =>\left(4x^2-6x+\frac{9}{4}\right)-13\frac{1}{4}=0\)

\(< =>\left(2x-\frac{3}{2}\right)^2=\frac{53}{4}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}2x-\frac{3}{2}=\frac{\sqrt{53}}{2}\\2x-\frac{3}{2}=-\frac{\sqrt{53}}{2}\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}2x=\frac{3+\sqrt{53}}{2}\\2x=\frac{3-\sqrt{53}}{2}\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{3+\sqrt{53}}{4}\\x=\frac{3-\sqrt{53}}{4}\end{cases}}\)