Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) x - 8 chia hết cho x - 5
x - 5 - 3 chia hết cho x - 5
Mà x - 5 chia hết cho x - 5
Theo tính chất chia hết thì -3 phải chia hết cho x - 5
x - 5 thuộc U(-3) = {-3 ; -1 ; 1 ; 3}
x - 5 = -3 => x = - 3 + 5 = 2
x - 5 = -1 => x = -1 + 5 = 4
x - 5 = 1 => x = 1 + 5 = 6
x - 5 = 3 => x = 3 + 5 = 8
Vậy x thuộc {2;4;6;8}
b) x - 8 chia hết cho x - 6
x - 6 - 2 chia hết cho x - 6
Mà x - 6 chia hết cho x - 6
Theo tính chất chia hết thì -2 phải chia hết cho x - 6
x - 6 thuộc U(-2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}
x- 6 = -2 => x= -2 + 6 = 4
x - 6 = -1 => x = -1 + 6 = 5
x - 6 = 1 => x = 1 + 6 = 7
x - 6 = 1 => x = 2 + 6 = 8
Vậy x thuộc {4 ; 5 ; 7 ; 8}
a ) x - 8 ⋮ x - 5 <=> ( x - 5 ) - 3 ⋮ x - 5
Vì x - 5 ⋮ x - 5 , để ( x - 5 ) - 3 ⋮ x - 5 <=> 3 ⋮ x - 5 => x - 5 ∈ Ư ( 3 )
Ư ( 3 ) = { + 1 ; + 3 }
Ta có : x - 5 = 1 => x = 1 + 5 => x = 6 ( nhận )
x - 5 = - 1 => x = - 1 + 5 => x = 4 ( nhận )
x - 5 = 3 => x = 3 + 5 => x = 8 ( nhận )
x - 5 = - 3 => x = - 3 + 5 => x = 2 ( nhận )
Vậy x ∈ { 2 ; 4 ; 6 ; 8 }
a, x+8 chia hết cho x+7
=>x+7+1 chia hết cho x+7
=>1 chia hết cho x+7
=> x+7=1hoặc -1
=>x=(-6) hoặc (-8)
b, 2x+16 chia hết cho x+7
2(x+7)+2 chia hết cho x+7
.....
c,mọi số x
d,6 ,4
d,2,0,-2,-4
click dúng nhớ
a, x^2+x+1= x(x+1)+1
Vì x(x+1) chia hết cho x+1 nên x(x+1)+1 chia hết cho x+1 khi và chỉ khi 1 chia hết cho x+1
⇒ x+1=-1 hoặc x+1=1
⇒ x=-2 hoặc x=0
b, 3x-8=3x-12+4=3(x-4)+4
Vì 3(x-4) chia hết cho x-4 nên 3(x-4)+4 chia hết cho x-4 khi và chỉ khi 4 chia hết cho x-4
⇒ x-4 ∈{-4,-2,-1,1,2,4}
⇒ x ∈{0,2,3,5,6,8}
đúng thì link nhé chúc học tốt!!!!!!
\(x^2+x+1\)\(⋮\text{ }x+1\)
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)+1\)\(⋮\text{ }x+1\)
\(\Rightarrow1\text{}\)\(⋮\text{ }x+1\)\(\Rightarrow x+1\)\(\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
- \(x+1=1\Rightarrow x=0\)
- \(x+1=-1\Rightarrow x=-2\)
a) x thuộc B(8) và x lớn hơn hoặc bằng 30
Ta có: \(x\in B\left(8\right)=\left\{0;8;16;24;32;40;48;...\right\}\)
mà \(x\ge30\Rightarrow x=\left\{32;40;48;...\right\}\)
b) x chia hết cho 9 và x < 40
Ta có: \(x⋮9\Rightarrow x\in B\left(9\right)=\left\{0;9;18;27;36;45;54;...\right\}\)
mà \(x< 40\Rightarrow x=\left\{0;9;18;27;36\right\}\)
c) x chia hết cho 6 , x chia hết cho 21 và x < 200
Do x chia hết cho 6, 21 \(\Rightarrow x\in BC\left(6;21\right)\)
Phân tích: 6 = 2 x 3; 21 = 3 x 7 \(\Rightarrow BCNN\left(6;21\right)=\)2 x 3 x 7 = 42
\(\Rightarrow BC\left(6;21\right)=\left\{0;42;84;126;168;210;252;...\right\}\)
mà \(x< 200\Rightarrow x=\left\{0;42;84;126;168\right\}\)
d) x chia hết cho 5 , x chia hết 7 , x chia hết cho 8 và x lớn hơn hoặc bằng 500
Do x chia hết cho 5, 7, 8 \(\Rightarrow x\in BC\left(5;7;8\right)\)
Phân tích: 5 = 5; 7 = 7; 8 = 23 \(\Rightarrow BCNN\left(5;7;8\right)=\)23 x 5 x 7 = 280
\(\Rightarrow BC\left(5;7;8\right)=\left\{0;280;560;840;1120;...\right\}\)
mà \(x\ge500\Rightarrow x=\left\{560;840;1120;...\right\}\)
e) 150 chia hết cho x , 120 chia hết cho x và x lớn nhất
Ta có: \(150⋮x;120⋮x\Rightarrow x\inƯC\left(150;120\right)\)
Phân tích: 150 = 2 x 3 x 52; 120 = 23 x 3 x 5
\(\RightarrowƯC\left(150;120\right)=\left\{2;3;5;6;10;15;30\right\}\)
mà x lớn nhất \(\Rightarrow x=30\)
Học tốt nhé ^^
b, Có : 3a+7b chia hết cho 4
Mà 16a và 8b đều chia hết cho 4
=> 3a+7b+16a-8b chia hết cho 4
=> 19a-b chia hết cho 4
=> ĐPCM
Tk mk nha
a) x - 8 chia hết cho x - 5
x - 5 - 3 chia hết cho x - 5
Mà x - 5 chia hết cho x - 5
Theo tính chất chia hết thì -3 phải chia hết cho x - 5
x - 5 thuộc U(-3) = {-3 ; -1 ; 1 ; 3}
x - 5 = -3 => x = - 3 + 5 = 2
x - 5 = -1 => x = -1 + 5 = 4
x - 5 = 1 => x = 1 + 5 = 6
x - 5 = 3 => x = 3 + 5 = 8
Vậy x thuộc {2;4;6;8}
b) x - 8 chia hết cho x - 6
x - 6 - 2 chia hết cho x - 6
Mà x - 6 chia hết cho x - 6
Theo tính chất chia hết thì -2 phải chia hết cho x - 6
x - 6 thuộc U(-2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}
x- 6 = -2 => x= -2 + 6 = 4
x - 6 = -1 => x = -1 + 6 = 5
x - 6 = 1 => x = 1 + 6 = 7
x - 6 = 1 => x = 2 + 6 = 8
Vậy x thuộc {4 ; 5 ; 7 ; 8}
p/s : kham khảo