Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt x = 2k ( k thuộc N )
Số các số hạng của dãy là:
\(\frac{2k-2}{2}+1=k-1+1=k\)(số)
Do đó:
\(\frac{k\left(2k+2\right)}{2}=2450\)
\(k\left(k+1\right)=2450=49.50\)
\(\Rightarrow k=49\)
\(\Rightarrow x=49.2=98\)
Do x là số tự nhiên chẵn nên:
2.(1+2+3+....+x:2)=2450
1+2+3+...+x:2=1225
Vế trái có số số hạng là:
(x:2-1):1+1=x/2
Tổng vế trái là:
(x/2+1).x/2:2=x.(2+x):8
Ta có:
x.(2+x):8=1225
x.(2+x)=1225.8
x.(2+x)=9800
98.100=9800
Vậy x=98
Chúc em học tốt^^
a) Số số hạng là x - 1 + 1 = x
Ta có (x + 1).x : 2 = 45
x.(x + 1) = 45.2
x.(x + 1) = 90
x.(x + 1) = 9.10
=> x = 9
b) 6 - x < 4
- x < 2
x > 2
{3;4;5;6}
1+2+3+.....+X=45
TA CÓ : số các số hạng là :(x-1):1+1=x
tổng là (x+1).x:2=45
(x+1).x =45.2
(x+1).x =90
(x+1).x =9.10
vậy x =9
a) \(121:11-\left(4x+5\right):3=4\)
\(11-\left(4x+5\right):3=4\)
\(\left(4x+5\right):3=11-4\)
\(\left(4x+5\right):3=7\)
\(4x+5=7.3\)
\(4x+5=21\)
\(4x=21-5\)
\(4x=16\)
\(x=\frac{16}{4}\)
\(x=4\)
b) có số số hạng của dãy là":
\(\left(x-2\right):2+1=\frac{x-2}{2}+\frac{2}{2}=\frac{x}{2}\)
tổng trên của dãy là :
\(\left(x+2\right).\frac{x}{2}:2=\frac{\left(x+2\right)x}{2}:2=\frac{\left(x+2\right)x}{4}\)
ta có :
\(\frac{\left(x+2\right)x}{4}=2450\)
\(\left(x+2\right)x=2450.4\)
\(\left(x+2\right)x=9800\)
\(\left(x+2\right)x=\left(98+2\right).98\)
\(\Rightarrow x=98\)
Câu nào khó thì đăng lên nói tớ giải nhé. mấy nửa năm ròi mấy hoạt động lại. Ủng hộ nhé
a, x chia hết 21, 40 < x < 80
x = 42 vì 42 chia hết cho 21 và 40 < 42 < 80
x = 63 vì 63 chia hết cho 21 và 40 < 63 < 80
Vậy x = 42 hoặc 63
b, x thuộc Ư(30) và x > 8
Ư(30) = { 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30 }
Các Ư(30) lớn hơn 8 là 10, 15, 30.
Vậy x = 10 , 15 hoặc 30
c, x thuộc B(12) và 30 < x < 60
x = 36 vì 36 chia hết cho 12 và 30 < 36 < 60
x = 48 vì 48 chia hết cho 12 và 30 < 48 < 60
Vậy x = 36 hoặc 40
d, x chia hết cho 6 và x < 36
Những số chia hết cho 6 và bé hơn 36 là 0, 6, 12, 18, 24, 30.
Vậy x = 0, 6, 12, 18, 24, 30.
e, 24 chia hết cho x và x là số chẵn
Những số 24 chia hết và là số chẵn là: 2, 4, 6, 8, 12, 24.
Vậy x = 2, 4, 6, 8, 12, 24.
Bài 2:
a, x chia hết 21, 40 < x < 80
x = 42 vì 42 chia hết cho 21 và 40 < 42 < 80
x = 63 vì 63 chia hết cho 21 và 40 < 63 < 80
Vậy x = 42 hoặc 63
b, x thuộc Ư(30) và x > 8
Ư(30) = { 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30 }
Các Ư(30) lớn hơn 8 là 10, 15, 30.
Vậy x = 10 , 15 hoặc 30
c, x thuộc B(12) và 30 < x < 60
x = 36 vì 36 chia hết cho 12 và 30 < 36 < 60
x = 48 vì 48 chia hết cho 12 và 30 < 48 < 60
Vậy x = 36 hoặc 40
d, x chia hết cho 6 và x < 36
Những số chia hết cho 6 và bé hơn 36 là 0, 6, 12, 18, 24, 30.
Vậy x = 0, 6, 12, 18, 24, 30.
e, 24 chia hết cho x và x là số chẵn
Những số 24 chia hết và là số chẵn là: 2, 4, 6, 8, 12, 24.
Vậy x = 2, 4, 6, 8, 12, 24.
f, 20 chia hết x + 1 và 5 < x < 20
20 chia cho những số là: 1, 2, 4, 5, 10, 20.
Vì 20 chia hết cho x + 1 nên x =
1-1 = 0
2-1 = 1
4-1 = 3
5-1 = 4
10-1 = 9
20-1 = 19
Vậy x = 0, 1, 3, 4, 9 hoặc 19
g, 21 + 4 * ( x -2 ) chia hết cho 7 và 30 < x < 65
Những số chia hết 7 mà lớn hơn 30 và bé hơn 65 là: 35, 42, 49, 56, 63
Vì 21 + 4 * ( x - 2 ) chia hết cho 7 nên ta có các x giả sử =
x ko = [ ( 35 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 35 - 21 = 14 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x
x ko = [ ( 42 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 42 - 21 = 21 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x
x = [ ( 49 - 21 ) : 4 ] + 2 vì [ ( 49 - 21 ) : 4 ] + 2 = 9 nên phép tính này = x
x ko = [ ( 56 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 56 - 21 = 35 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x
x ko = [ ( 63 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 63 - 21 = 42 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x
Vậy x = 9
h, x thuộc Ư(50) và x thuộc B(25)
Ư(50) = { 1, 2, 5, 10, 25, 50 }
B(25) = { 0, 25, 50, 75, 100, .... }
Vậy x = 25 hoặc 50
\(x^3=x^2\Rightarrow x\in\left\{0;1;-1\right\}\)
Vì: \(x\ge0\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{0;1\right\}\)
\(\left(x-1\right)^4=\left(x-1\right)^3\Rightarrow\left(x-1\right)\in\left\{-1;0;1\right\}\)
- \(x-1=-1\Rightarrow x=0\) (nhận)
- \(x-1=0\Rightarrow x=1\)(nhận)
- \(x-1=1\Rightarrow x=2\)(nhận)
Vậy: \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)
a) \(x^3=x^2\)
\(\Rightarrow x^3:x^2=1\)
\(\Rightarrow x=1\)
Vậy \(x=1\)
b) \(\left(x-1\right)^4=\left(x-1\right)^3\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^4:\left(x-1\right)^3=1\)
\(\Rightarrow x-1=1\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy \(x=2\)
x/3 - 4/y = 1/5
=> xy - 12/3y = 1/5
=> (xy - 12). 5 = 3y
=> 5xy - 60 = 3y
=> 5xy - 3y = 60
=> y(5x + 3) = 60
Vì x, y là các số tự nhiên nên x, y thuộc các ước của 60
Ta có bảng
............................................................................................................................
Tự kẻ bảng các ước của 60 rồi tìm ra x, y các giá trị x, y nào thỏa mãn thì lấy không thì loại
b) 4/x + y/3 = 5/6
=> 12 + xy/3x = 5/6
=> (12 + xy). 6 = 5.3x
=> 72 + 6xy = 15x
=> 15x - 6xy = 72
=> x(15 - 6y) = 72
Vì x, y là các số tự nhiên nên x , y thuộc các ước tự nhiên của 72
Ta có bảng
............................................................
Rồi cũng kẻ bảng như vậy rồi chọn ra các cặp x, y là các số tự nhiên
\(4^x+3^x=2^x+6^x\)
Xét \(x=0\) ta có :
\(4^0+3^0=2^0+6^0\Leftrightarrow2=2\) (TM)
Xét \(x\ge1\) ta có :
\(4^x\) luôn chẵn và \(3^x\) luôn lẻ \(\Rightarrow4^x+3^x\) luôn lẻ \(\forall x\in N;x\ge1\)
\(2^x\) luôn chẵn và \(6^x\) luôn chẵn \(\Rightarrow2^x+6^x\) luôn chẵn \(\forall x\in N;x\ge1\)
\(\Rightarrow4^x+3^x\ne2^x+6^x\forall x\in N;x\ge1\) (loại)
Vậy x = 0
Chỉ có 0 mới thoả mãn đề bài vì số nào mũ 0 cũng = 1