K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

+) \(x>2,5\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1,5>0\\2,5-x< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\left|x-1,5\right|=x-1,5\\\left|2,5-x\right|=x-2,5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(x-1,5\right)-\left(x-2,5\right)=3\Leftrightarrow1=3\left(VN\right)\)

+) \(1,5< x\le2,5\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1,5>0\\2,5-x\ge0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\left|x-1,5\right|=x-1,5\\\left|2,5-x\right|=2,5-x\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(x-1,5\right)-\left(2,5-x\right)=3\Leftrightarrow2x-1=3\Leftrightarrow x=2\)

+) \(x\le1,5\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1,5\le0\\2,5-x>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-1,5\right|=1,5-x\\\left|2,5-x\right|=2,5-x\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(1,5-x\right)-\left(2,5-x\right)=3\Leftrightarrow-1=3\left(VN\right)\)

Vậy nhận nghiệm \(x=2\)

25 tháng 9 2020

cảm ơn bạn nhưng mik thấy nếu x=2 thì biểu thức đó sẽ bằng 0 chứ ko phải 3 nên có lẽ bạn sai rồi!

26 tháng 12 2023

-2,5 + |3x + 5| = -1,5

|3x + 5| = -1,5 + 2,5

|3x + 5| = 1

Với x -5/3 ta có:

3x + 5 = 1

3x = 1 - 5

3x = -4

x = -4/3 (nhận)

Với x < -5/3 ta có:

3x + 5 = -1

3x = -1 - 5

3x = -6

x = -6/3

x = -2 (nhận)

Vậy x = -2; x = -4/3

7 tháng 9 2015

|1,5-x|+|2,5-x|=0

=> |1,5-x| = 0 và |2,5-x| = 0

=> x = 1,5 và x = 2,5

Không thể tồn tại 2 giá x cung một lúc.

Vậy không tồn tại x.

7 tháng 9 2015

bạn tự làm đi bài này dễ mà 

11 tháng 8 2016

\(A=\left|3,7-x\right|+2,5\)

\(\Rightarrow GTLN\)là 2,5

Khi 3,7 - x = 0

             x = -3,7

19 tháng 11 2018

vì \(\left(x+1\right)< \left(x+2\right)\)

để \(\left(x+1\right).\left(x+2\right)>0\)

=> \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x+2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x>-2\end{cases}}}\)

=> ko có giá trị x t/mãn

b) 

để \(\left(x-2\right).\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)

=> \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\\left(x+\frac{2}{3}\right)\end{cases}>0}hay\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>-\frac{2}{3}\end{cases}}hay\hept{\begin{cases}x< 2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}\)

vậy \(x>2,x< -\frac{2}{3}\)

19 tháng 11 2018

eei dòng thứ hai ấy tớ viết lộn nha :))

\(\left(x+1\right).\left(x+2\right)< 0\)

14 tháng 7 2021

a, 1,5 +|2x - 2/3| = 3/2

            |2x - 2/3| = 3/2 - 1,5 

            |2x - 2/3| = 0

<=> 2x - 2/3 = 0 

<=> 2x = 0 + 2/3

<=> 2x = 2/3

<=> x = 2/3 : 2

<=> x = 1/3 

Vậy x = 1/3

14 tháng 7 2021

b, 3/4 - |1/4 - x| = 5/8

            |1/4 - x| = 3/4 - 5/8

            |1/4 - x| = 1/8

<=> 1/4 - x = 1/8

       1/4 - x = /1/8

<=> x = 1/4 - 1/8

       x = 1/4 - ( -1/8)

<=> x = 1/8

       x = 3/8

Vậy x thuộc { 1/8 ; 3/8 }

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có:

x/2=y/3=x.y/2.3=216/6=36

x/2=36

x=72

y/3=36

y=108

31 tháng 7 2021

y=108 nha

21 tháng 8 2021

Áp dụng tc của dãy tỉ số = nhau ta được :

\(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y-2}=\frac{x+y+z}{y+z+x+z+x+y}=\frac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}\)

\(< =>x+y+z=\frac{1}{2}\left(1\right)\)và \(\hept{\begin{cases}2x=y+z+1\\2y=x+z+1\\2z=x+y-2\end{cases}}\left(2\right)\)

Từ (1) suy ra \(\hept{\begin{cases}x+y=\frac{1}{2}-z\\y+z=\frac{1}{2}-x\\z+x=\frac{1}{2}-y\end{cases}}\)khi đó hệ 3 pt (2) tương đương \(\hept{\begin{cases}2x=\frac{3}{2}-x\\2y=\frac{3}{2}-y\\2z=-z-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}3x=\frac{3}{2}\\3y=\frac{3}{2}\\3z=-\frac{3}{2}\end{cases}}< =>\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{1}{2}\\z=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy ...

10 tháng 2 2022

undefinedbạn Phan Nghĩa cho mình hỏi chỗ này sao bằng được vậy bạn
theo t/c dãy tỉ số bằng nhau thì ta phải được x+y+z/y+z+1+x+z+1+x+y-2 chứ
mình cũng ko hiểu bài của bạn lắm=))

14 tháng 7 2017

\(\left(x-2\right)^8=\left(x-2\right)^6\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^8-\left(x-2\right)^6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^6\left[\left(x-2\right)^2-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^6\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x=2;x=3;x=1\)

14 tháng 7 2017

=>x-2=0 hoặc x-2=1

=>x-2=0=>x=2

=>x-2=1=>x=3