Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để 3n+10 là bội của x+2 thì 3x+10 chia het x+2
Ta có
3x+10= 3(x+2)+6
Vì x+2 chia het cho x+2 nên để 3x+10 la bôi của x+2 thì 10 chia hết cho x+2
Suy ra x+2 thuộc{1;2;5;10}
Vậy x={0:3:8}
mình giải nè :
Ta có: 3x+21 = 3x + 6 + 15 = 3(x+2) + 15
Vì 3(x+2) chia hết cho x+2
=> 15 chia hết cho x+2
=> x+2 thuộc {-15,-5,-3,-1,1,3,5,15}
Ta có bảng sau:
x+2 -15 -5 -3 -1 1 3 5 15
x -17 -7 -5 -3 -1 1 3 13
Vậy x thuộc {-17,-7,-5,-3,-1,1,3,13}
Học tốt
Bài 1 ( x - 7 ) ( x + 3 ) < 0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}\) hoăc \(\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\) ( vô lí )
\(\Rightarrow\) - 3 < x < 7
Mà \(x\in Z\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
Bài 2 n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1
Là 2 bài riêng biệt ak ????
Bài 3 : Tìm a,b. thuộc Z biết ab = 24 ; a + b = -10 ~~~~~ Lát nghĩ
Bài 4 : Tìm các cặp số nguyên có tổng bằng tích ~~~~~ tối lm
a) Ta có -7 ∈ B(x+8)
⇒ (x+8) ∈ Ư(-7)
⇒ (x+8) ∈ {-7;-1;1;7}
⇒ x ∈ {-15;-9;-7;-1}
b) Ta có (x-2) ∈ Ư(3x-13)
⇒ (3x-13) ⋮ (x-2)
ĐK: x-2 ≠ 0
Ta có 3x-13= 3.(x-2)-7
Dể x+ 20 là bội của x + 2 tức là x + 20 chia hết cho 2 hay \(\frac{x+20}{x+2}\) là số tự nhiên .
Ta có : \(\frac{x+20}{x+2}\) = \(\frac{x+2+18}{x+2}\) = \(\frac{x+2}{x+2}\) + \(\frac{18}{x+2}\) = 1 \(\frac{18}{x+2}\)
Là số tự nhiên => 18 chia hết cho x + 2 => x + 2 ϵ Ư(18)
Ư(18 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18 }
Trường hợp 1 : x + 2 = 1 => không tìm được x
Trường hợp 2 : x + 2 = 2 => x = 0
Trường hợp 3 : x + 2 = 3 => x = 1
Trường hợp 4 : x + 2 = 6 => x = 4
Trường hợp 5 : x + 2 = 9 => x = 7
Trường hợp 6 : x + 2 = 18 => x = 16
Vậy x = 0 ; 1 ; 4 ; 7 ; 16 thì ta có x + 20 là bội của x + 2
Vì : x + 20 là bội của x + 2
\(\Rightarrow x+20\) \(⋮\) \(x+2\)
Mà : \(x+2\) \(⋮\)\(x+2\)
\(\Rightarrow\left(x+20\right)-\left(x+2\right)\) \(⋮\)\(x+2\)
\(\Rightarrow x+20-x-2\) \(⋮\)\(x+2\)
\(\Rightarrow18\) \(⋮\)\(x+2\)
Mà : \(x+2\ge2\)
\(\Rightarrow x+2\in\left\{2;3;6;9;18\right\}\)
+) \(x+2=2\Rightarrow x=2-2\Rightarrow x=0\)
+) \(x+2=3\Rightarrow x=3-2\Rightarrow x=1\)
+) \(x+2=6\Rightarrow x=6-2\Rightarrow x=4\)
+) \(x+2=9\Rightarrow x=9-2\Rightarrow x=7\)
+) \(x+2=18\Rightarrow x=18-2\Rightarrow x=16\)
Vậy : \(x\in\left\{0;1;4;7;16\right\}\) thì \(x+20\) là bội của \(x+2\)