K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2015

Đặt x^2+x=k(x^2+1) với k nguyên. 
x=0;1;-1 tmbt. 
Nếu x ≥ 2 thì x^2+1 < x^2+x < 2(x^2+1) (vì x^2-x+2=x(x-1)+2 >0), suy ra 1<k<2, mà k nguyên, vô lí. 
Nếu x ≤ -2 < -1 thì x(x+1) >0, suy ra 0 < x^2 + x < x^2 + 1, suy ra 0<k<1, mà k nguyên, vô lí. 
Vậy có 3 số tmbt là -1; 0; 1.

4 tháng 9 2015

a,x=71;y=3        b,x=0 hoặc x=4

4 tháng 9 2015

 Bạn ghi cách làm đi, mình tick cho. Có những đề làm ra mà số đó không tồn tại

4 tháng 9 2015

a) x(16 - y2) = 497 => x = 497 : (16 - y2)

Vì x \(\in\) N nên 16- y2 > 0 và là ước của 497

+) 16 - y> 0 => y2 < 16 ; y là số tự nhiên nên y= 0;1; 4 hoặc 9 => 16 - y2 = 16; 15; 12; 7

Mà 497 chia hết cho 16 - y2 nên  16 - y2 = 7 => x = 497 : 7 = 71; y = 3

Vậy...

b) x + 1 luôn chia hết cho x+ 1 => x(x+1) = x2 + x chia hết cho x+1

Để  x2 + 2x + 6 chia hết cho x+1 thì (x2 + 2x + 6) - (x2 + x) chia hết cho x+1

=> x + 6 chia hết cho x+1

Hay (x+1) + 5 chia hết cho x+1 => 5 chia hết cho x+1 =.> x+ 1 = 1 hoặc 5

+) x+1 = 1 => x = 0

+) x +1 = 5 => x = 4

Vậy....

Bài 2: 

\(\Leftrightarrow n^2-1+4⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

27 tháng 1 2016

a)=>(2n+10)-10 chia hết cho n+5

=>2(n+5)-10 chia hết cho n+5

Mà 2(n+5) chia hết cho n+5

=>10 chia hết cho n+5

=>n+5 thuộc Ư(10)={1;2;5;10;-1;-2;-5;-10}

=>n thuộc {-4;-3;0;5;-6;-7;-10;-15}

b)=>x(x+2) chia hết cho x+2

Mà x(x+2) chia hết cho x+2

=>Mọi số nguyên x đều thỏa mãn

27 tháng 1 2016

câu b là với mọi n thuộc Z

12 tháng 2 2016

nhiều quá bạn ơi duyệt đi