K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2018

a) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\) khi 2 thừa số trái dấu

TH1: \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}\Leftrightarrow}-1< x< 2\left(chon\right)}\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x>2\end{cases}\Leftrightarrow}2< x< -1\left(loai\right)}\)

Vậy \(-1< x< 2\)( tự tìm x )

24 tháng 12 2018

b) \(\left(x-1\right)\left(x+3\right)>0\)khi 2 thừa số cùng dấu

TH1: \(\hept{\begin{cases}x-1>0\\x+3>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x>-3\end{cases}\Leftrightarrow}x>1}\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x+3< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x< -3\end{cases}\Leftrightarrow}x< -3}\)

Vậy hoặc x > 1 hoặc x < -3 thì thỏa mãn

21 tháng 7 2018

vì x + 2 = y + 1 = z + 3 => x = y - 1 = z + 1 ; y = x + 1 = z + 2; z = x + 1 = y - 2  và z < x < y

ta có (x-1/3).(y-1/2).(z-5)=0 => ta có 3 TH

TH1 z - 5 = 0 => z = 5 ; y = 7 ; x = 4

TH2 x - 1/3 = 0 => x = 1/3 ; y = 4/3 ; z = -2/3

TH3 y - 1/2 = 0 => y = 1/2 ; x = -1/2 ; z = -3/2

nhớ cho mik nha 

21 tháng 7 2018

Ta có:

\(\left(x-\frac{1}{2}\right).\left(y-\frac{1}{2}\right).\left(z-5\right)=0\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{2}=0;y-\frac{1}{2}=0\)hoặc \(z-5=0\)

Với \(x-\frac{1}{3}=0\Rightarrow x=\frac{1}{3}\)\(\Rightarrow\)\(x+2=\frac{1}{3}+2=\frac{7}{3}=y+1=z+3\)\(\Rightarrow y=...;z=...\)

Với \(y-\frac{1}{2}=0\Rightarrow y=\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow....\)

Với \(z-5=0\)\(\Rightarrow.....\)

B tự làm nốt nhé

8 tháng 7 2017

len google di ban

mk chua hoc bai nay

10 tháng 7 2019

a) (5x+1)2 - (5x+3)(5x-3)=30

=> 25x2 +50x +1 - (25x2-9)=30

=> 25x2 + 50x +1 - 25x2 + 9 = 30

=> 50x = 30 - 9 -1 

=> 50x = 20

=> x= 2/5

10 tháng 7 2019

#)Giải :

a) \(\left(5x+1\right)^2-\left(5x+3\right)\left(5x-3\right)=30\)

\(\Rightarrow25x^2+10x+1-25x^2+9=30\)

\(\Rightarrow\left(25x^2-25x^2\right)+10x+1+9=30\)

\(\Rightarrow10x+10=30\)

\(\Rightarrow x=2\)

b) \(\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)-x\left(x-2\right)\left(x+2\right)=15\)

\(\Rightarrow x^3-27-x\left(x^2-4\right)=15\)

\(\Rightarrow x^3-27x-x^3+4x=15\)

\(\Rightarrow4x-27=15\)

\(\Rightarrow4x=42\)

\(\Rightarrow x=\frac{21}{2}\)

1 tháng 10 2018

\(a)\)\(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x>2\end{cases}}}\) ( loại ) 

TH2 : \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}\Leftrightarrow}-1< x< 2}\)

Vậy \(-1< x< 2\)

\(b)\)\(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>\frac{-2}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow x>2}\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{-2}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow x< \frac{-2}{3}}\)

Vậy \(x>2\) hoặc \(x< \frac{-2}{3}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

19 tháng 10 2018

áp dụng BĐT

19 tháng 10 2018

Mình lớp 7 thôi, chưa học bất đẳng thức nha Trung Nguyễn Quang

13 tháng 7 2018

1, \(\left|\frac{3}{2}x-1\right|-2x=1\Rightarrow\left|\frac{3}{2}x-1\right|=1+2x\)

Vì \(\left|\frac{3}{2}x-1\right|\ge0\Leftrightarrow1+2x\ge0\Leftrightarrow x\ge\frac{-1}{2}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x-1=1+2x\\\frac{3}{2}x-1=-1-2x\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x-2x=1+1\\\frac{3}{2}x+2x=-1+1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}\frac{-1}{2}x=2\\\frac{7}{2}x=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-4\left(ktm\right)\\x=0\left(tm\right)\end{cases}}}\)

Vậy x = 0 

2,3 tương tự 1

4, Vì \(\left|x\left(x^2-\frac{5}{4}\right)\right|\ge0\Rightarrow x\ge0\)

Ta có: \(\left|x\left(x^2-\frac{5}{4}\right)\right|=x\Rightarrow x\left(x^2-\frac{5}{4}\right)=\pm x\) (1)

- Nếu x = 0 thì 0 = 0 thỏa mãn (1)

- Nếu \(x\ne0\) thì \(\left(1\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-\frac{5}{4}=1\\x^2-\frac{5}{4}=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=\frac{9}{4}\\x^2=\frac{1}{4}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\pm\frac{3}{2}\\x=\pm\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Vì \(x\ge0\Rightarrow x\in\left\{0;\frac{1}{2};\frac{3}{2}\right\}\)

Vậy...