K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2017

15 . ( 3 + 42 : x ) = 135

           3 + 42 : x = 135 : 15

                 42 : x = 9 - 3

                 42 : x = 6

                        x = 42 : 6

                        x = 7

11 tháng 10 2017

3+42:x=135:15

3+42:x=9

42:x=9-3

42:x=6

x=42:6

x=7

4 tháng 10 2016

mk làm câu a còn mấy câu còn lại bạn tự làm :)

a,

x+4 chia hết cho x

=> x chia hết cho x và 4 chia hết cho x

=> x=(1;2;4)

 

29 tháng 8 2016

Chữ I là giá trị tuyệt đối nhé!

23 tháng 10 2016

a)x B(15); 20<x 65

B(15)={0;15;30;45;.....}

\(x\in B\left(15\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;15;30;45;...\right\}\)

20<x 65

\(\Rightarrow x\in\left\{30;45;60\right\}\)

b)x13;10<x<70

B(13)={0;13;26;39....}

\(x\in B\left(13\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;13;26;39;...\right\}\)

10<x< 70

\(\Rightarrow x\in\left\{13;26;39;52;65\right\}\)

c)xƯ(42);x>5

Ư(42)={1;2;3;6;7;14;21;42}

\(x\inƯ\left(42\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;714;21;42\right\}\)

\(x>5\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;7;14;21;42\right\}\)

21 tháng 6 2016

undefined

21 tháng 6 2016

a)\(\frac{x}{15}=\frac{2}{5}\)=> x=\(\frac{15.2}{5}=6\)

b) \(\frac{3}{x^7}hay\frac{3}{x.7}\)

12 tháng 7 2015

96 - 3 ( x + 1 ) = 42

3(x+1)=96-42=54

x+1=54:3=18

x=18-1=17

Vậy x=17

12 tháng 7 2015

96 - 3 ( x + 1 ) = 42

3 ( x + 1 ) = 96 - 42 = 54

x + 1 = 54 : 3 = 18

x = 18 - 1 = 17

 

 

8 tháng 12 2018

=> \(x\inƯC\left(42;63\right)\)

42 = 2 . 3 . 7

63 = \(3^2.7\)

ƯCLN ( 42;63 ) = 2 . 3 . 7 = 42

Ư ( 42 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42 }

Vì 10<x>25

=> x = 14

k mk nha

17 tháng 10 2016

a) \(3^{x+1}.15=135\)

\(\Rightarrow3^{x+1}=9\)

\(\Rightarrow3^{x+1}=3^2\)

\(\Rightarrow x+1=2\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy \(x=1\)

17 tháng 10 2016

b) \(x+2x+2^2x+....+2^{2016}x=2^{2017}-1\\ \Rightarrow x\left(2+2^2+...+2^{2016}\right)=2^{2017}-1\\ \Rightarrow x\left(2^{2017}-2\right)=2^{2017}-1\)

c) \(x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)^2=0\\ \Rightarrow x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)\left(x-1\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+\left(x-1\right)\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\left(2x-1\right)=0\\ \Rightarrow\begin{cases}x-1=0\\2x-1=0\end{cases}\)

d) \(2^2.2^5\le2^{x-5}\le2^{10}\\ \Rightarrow2^7\le2^{x-5}\le2^{10}\)

 

16 tháng 7 2017

1a/ \(\left(15-x\right)+\left(x-12\right)=7-\left(-5+x\right)\)

=> \(\left(15-x\right)+\left(x-12\right)+\left(-5+x\right)=7\)

=> \(15-x+x-12-5+x=7\)

=> \(\left(15-12-5\right)-\left(x+x+x\right)=7\)

=> \(\left(15-12-5\right)-7=3x\)

=> \(3x=-2-7\)

=> \(3x=-9\)

=> \(x=\frac{-9}{3}=-3\)

b/ \(x-\left\{57-\left[42+\left(-23-x\right)\right]\right\}=13-\left\{47+\left[25-\left(32-x\right)\right]\right\}\)

=> \(x-57-42-23-x=13-47+25-32+x\)

=> \(x-x+x=13-47+25-32+57+42+23\)

=> \(x=\left(13+23\right)-\left(47+57\right)+\left(25+57\right)-\left(32+42\right)\)

=> \(x=36-104+82-74\)

=> \(x=-60\)

d/ \(\left(x-3\right)\left(2y+1\right)=7\)

Vì 7 là số nguyên tố nên ta có 2 trường hợp:

TH1: \(\hept{\begin{cases}x-3=1\\2y+1=7\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=4\\y=3\end{cases}}\).

TH2: \(\hept{\begin{cases}x-3=7\\2y+1=1\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=10\\y=0\end{cases}}\).

Các cặp (x, y) thoả mãn điều kiện: \(\left(4;3\right),\left(10;0\right)\).