K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2015

\(\left(\frac{2}{3\times5}+\frac{2}{5\times7}+...+\frac{2}{17\times19}\right)\times57-2\times\left(x-1\right)=10\)

\(\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{17}-\frac{1}{19}\right)\times57-2\times\left(x-1\right)=10\)

\(\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{19}\right)\times57-2\times\left(x-1\right)=10\)

\(\frac{16}{57}\times57-2\times\left(x-1\right)=10\)

\(16-2\times\left(x-1\right)=10\)

\(2\times\left(x-1\right)=16-10\)

\(2\times\left(x-1\right)=6\)

\(x-1=6:2\)

\(x-1=3\)

\(x=3+1\)

\(x=4\)

9 tháng 8 2018

\(A=\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+...+\frac{2}{17\cdot19}\)

\(A=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{17}-\frac{1}{19}\)

\(A=\frac{1}{3}-\frac{1}{19}\)

\(A=\frac{16}{57}\)

Dấu "." là dấu nhân nhá ^^

9 tháng 8 2018

\(\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+...+\frac{2}{17\cdot19}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{17}-\frac{1}{19}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{19}\)

\(=\frac{16}{57}\)

2 tháng 7 2015

\(\frac{2}{3\times5}+\frac{2}{5\times7}+...+\frac{2}{17\times19}=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{17}-\frac{1}{19}\)

=\(\frac{1}{3}-\frac{1}{19}=\frac{19}{57}-\frac{3}{57}=\frac{19-3}{57}=\frac{16}{57}\)

2 tháng 3 2017

\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+....+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{8}{17}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+....+\frac{1}{x\left(x+2\right)}\right)=2.\frac{8}{17}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+....+\frac{2}{x\left(x+2\right)}=\frac{16}{17}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{16}{17}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{x+2}=\frac{16}{17}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+2}=1-\frac{16}{17}=\frac{1}{17}\)

\(\Rightarrow x+2=17\Rightarrow x=15\)

2 tháng 3 2017

x là số lẻ vậy x có thể là: 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9

  Còn lại bạn tự giải nha! Cứ dùng phương pháp loại suy thử với từng số là ra! dễ mà

23 tháng 6 2017

\(\left(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+...+\frac{1}{19.21}\right)x=\frac{9}{7}\)

\(\left[\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\right)\right]x=\frac{9}{7}\)

\(\left[\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{21}\right)\right]x=\frac{9}{7}\)

\(\left(\frac{1}{2}.\frac{2}{7}\right)x=\frac{9}{7}\)

\(\frac{1}{7}.x=\frac{9}{7}\)

\(x=\frac{9}{7}\div\frac{1}{7}\)

\(x=9\)

Vậy ...

5 tháng 8 2016

sao giống toán lớp 7 vậy ????

5 tháng 8 2016

đó là toán nâng cao lớp 5

22 tháng 9 2015

Theo cách mk học sẽ suy ra lun

=1/1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/2001-1/2003+1/2003-1/2005

=1-1/2005

=2004/2005

3 tháng 1 2016

Bai 2 

X=1/4

Bài 2:

x=1

23 tháng 6 2017

\(\left(\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}+...+\frac{2}{19.21}\right).462-x=19\)

\(\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\right)\cdot462-x=19\)

\(\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{21}\right)\cdot462-x=19\)

\(\frac{10}{231}.462-x=19\)

\(20-x=19\)

\(x=20-19\)

\(x=1\)

23 tháng 6 2017

Đề abfi sai. Chỗ đó là 19, k phải 29

Bạn biết tính chất này không?

\(\frac{a}{n\left(n+a\right)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+a}\)

Sử dụng tính chất đó thì được:

\(\left(\frac{2}{11}-\frac{2}{13}+\frac{2}{13}-\frac{2}{15}+...+\frac{2}{19}-\frac{2}{21}\right)\)x 462 - x =19

\(\left(\frac{2}{11}-\frac{2}{21}\right)\cdot462-x=19\)

\(\frac{924}{11}-\frac{924}{21}-x=19\)

84 - 44 - x =19

40 - x = 19

x = 40 - 19

x = 21

Nhớ tk cho mình nếu đúng nhé

15 tháng 6 2017

1. \(\left(\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}+\frac{2}{15.17}+\frac{2}{17.19}+\frac{2}{19.21}\right)\times462-x=19\)

\(\left(\frac{13-11}{11.13}+\frac{15-13}{13.15}+\frac{17-15}{15.17}+\frac{19-17}{17.19}+\frac{21-19}{19.21}\right)\times462-x=19\)

\(\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{17}+\frac{1}{17}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\right)\times462-x=19\)

\(\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{21}\right)\times462-x=19\)

\(\frac{10}{231}\times462-x=19\)

\(20-x=19\)

\(x=20-19\)

\(x=1\)

21 tháng 8 2018

2.b \(187-[[497-(8\times x+11)\div x]\div3-78]=150\)

​​\(187-[[497-(\frac{8\times x}{x}+\frac{11}{x})]:3-78]=150\)

\(187-[(497-8-\frac{11}{x}):3-78]=150\)

\(187-[(489-\frac{11}{x}):3-78]=150\)

\(187-[\frac{489}{3}-\frac{33}{x}-78]=150\)

\(187-[163-\frac{33}{x}-78]=150\)

\(187-85+\frac{33}{x}=150\)

\(102+\frac{33}{x}=150\)

\(\frac{33}{x}=150-102\)

\(\frac{33}{x}=48\)

\(x=\frac{48}{33}=\frac{16}{11}\)