K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2017

1)

\(\left|x-\dfrac{2}{3}\right|+0,25=\dfrac{3}{4}\\ \left|x-\dfrac{2}{3}\right|+\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}\\ \left|x-\dfrac{2}{3}\right|=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}\\ \left|x-\dfrac{2}{3}\right|=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{2}\\x-\dfrac{2}{3}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{6}\\x=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

2)

\(\dfrac{3}{4}-\left|2x-\dfrac{2}{3}\right|=2\\ \left|2x-\dfrac{2}{3}\right|=\dfrac{3}{4}-2\\\left|2x-\dfrac{2}{3}\right|=-\dfrac{5}{4} \)

Vậy không có số x nào phù hợp (vì giá trị tuyệt đối của một số luôn là số dương).

3.

\(\left(x-1\right)^2-9=-5\\ \left(x-1\right)^2=-5+9\\ \left(x-1\right)^2=4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=2\\x-1=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

4.

\(3-\left(x+2\right)^3=30\\ \left(x+2\right)^3=3-30\\ \left(x+2\right)^3=-27\\ \left(x+2\right)^3=\left(-3\right)^3\\ \Rightarrow x+2=-3\\ x=-3-2\\ x=-5\)

22 tháng 4 2017

Bonus: Nếu GV dạy toán vẫn nói có thể tìm được x thì:

1) Bạn nói với thầy là em hoặc thầy đã chép sai đề

2) Khoanh tròn chữ x trong đề bài và nói "x ở đây ạ"

3) Viết một bài tìm trẻ lạc "x"

Và còn nhiều cách nữa

15 tháng 7 2017

Bài 1 là tính hợp lí

2 tháng 2 2018

mình giúp bài tìm x nhé

(x - 1)^5 = (x - 1)^4

(x - 1)^5 : (x - 1)^4 = 1

x - 1=1

x = 2

thế nhé. Good luck. ^_^

16 tháng 4 2017

\(\left(x-y^2+z\right)^2\ge0\)

\(\left(y-2\right)^2\ge0\)

\(\left(z-3\right)^2\ge0\)

\(\left(x-y^2+z\right)^2+\left(y-2\right)^2+\left(z-3\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\) \(\left(x-y^2+z\right)^2=0;\text{ }\left(y-2\right)^2=0;\text{ }\left(z-3\right)^2=0\)

+\(\text{ }\left(y-2\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\text{ }y-2=0\)

\(y=0+2\)

\(y=2\)

+ \(\left(z-3\right)^2=0\)

\(\Rightarrow z-3=0\)

\(z=0+3\)

\(z=3\)

+ \(\left(x-y^2+z\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x-y^2+z=0\)

\(x-2^2+3=0\)

\(x-4=0-3\)

\(x-4=-3\)

\(x=-3+4\)

\(x=1\)

Vậy: \(x=1;\text{ }y=2;\text{ }z=3\)

3 tháng 3 2017

Đây bạn

Viết lại bài toán cần chứng minh
13+23+33+..n3=(1+2+3+...+n)213+23+33+..n3=(1+2+3+...+n)2
Với n=1;n=2n=1;n=2 thì đẳng thức hiển nhiên đúng, hay chính là câu a,b đó :P
Giả sử đẳng thức đúng với n=kn=k
Tức 13+23+33+...k3=(1+2+3+4..+k)213+23+33+...k3=(1+2+3+4..+k)2
Ta sẽ chứng minh nó đúng với n=k+1n=k+1
Viết lại đẳng thức cần chứng minh 13+23+33+...k3+(k+1)3=(1+2+3+4..+k+k+1)213+23+33+...k3+(k+1)3=(1+2+3+4..+k+k+1)2 (*)
Mặt khác ta có công thức tính tổng sau 1+2+3+4+...+n=n(n+1)21+2+3+4+...+n=n(n+1)2
⇒(1+2+3+4+...+n)2=(n2+n)24⇒(1+2+3+4+...+n)2=(n2+n)24
Vậy viết lại đẳng thức cần chứng minh
(k2+k)24+(k+1)3=(k2+3k+2)24(k2+k)24+(k+1)3=(k2+3k+2)24
⇔(k2+3k+2)2−(k2+k)2=4(k+1)3⇔(k2+3k+2)2−(k2+k)2=4(k+1)3
Bằng biện pháp "nhân tung tóe", đẳng thức cần chứng minh tuơng đuơng
⇔4k3+12k2+12k+4=4(k+1)3⇔4k3+12k2+12k+4=4(k+1)3
⇔4(k+1)3=4(k+1)3⇔4(k+1)3=4(k+1)3 ~ Đẳng thức này đúng.
Vậy theo nguyên lý quy nạp ta có đpcm.

3 tháng 3 2017

Giải hẳn hoi nha các bạn, đừng có viết luôn dạng tổng quát, nha hihiokthanghoavuibanh

10 tháng 8 2017

\(\left(x-1\right)^3-\left(x+2\right)^2=\left(2+x\right)^3-2x\left(2+3x\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1-\left(x^2+4x+4\right)=8+12x+6x^2+x^3-4x-6x^2\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1-x^2-4x-4-8-12x-6x^2-x^3+4x+6x^2=0\)

\(\Leftrightarrow-4x^2-9x-13=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(4x^2+9x+13\right)=0\Leftrightarrow4x^2+9x+13=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2+9x+\dfrac{81}{16}+\dfrac{127}{16}=0\Leftrightarrow\left(2x+\dfrac{9}{4}\right)^2+\dfrac{127}{16}=0\)

ta có : \(\left(2x+\dfrac{9}{4}\right)^2\ge0\) với mọi giá trị của \(x\)

\(\Rightarrow\left(2x+\dfrac{9}{4}\right)^2+\dfrac{127}{16}\ge\dfrac{127}{16}>0\) với mọi giá trị của \(x\)

vậy phương trình vô nghiệm

10 tháng 8 2017

Đoạn cuối bn giải sai rồi thi phải,sau khi đã tính đc và nhận biết a,b,c nhân với - 1 để có giá trị dương thì mk chỉ việc tính Denta rồi theo quy tắc để tính x1 và x2 thôi (Ý kiến riêng)

10 tháng 8 2017

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/414809.html

10 tháng 8 2017

Xem bài của a Tuấn :

Câu hỏi của Phạm Gia Linh - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

10 tháng 11 2017

a) \(100:\left\{250:\left[450-\left(4.5^3-25.4\right)\right]\right\}\)

\(=100:\left\{250:\left[450-\left(4.125-25.4\right)\right]\right\}\)

\(=100:\left\{250:\left[450-\left(500-100\right)\right]\right\}\)

\(=100:\left[250:\left(450-400\right)\right]\)

\(=100:\left(250:50\right)\)

\(=100:5\)

\(=20\)

b) \(4\left(18-15\right)-\left(5-3\right).3^2\)

\(=4.3-2.3^2\)

\(=4.3-2.9\)

\(=12-18\)

\(=-6\)

10 tháng 11 2017

100:{250:[450-(4.53 -25.4)]}

=100:{250:[450-(4.125-25.4)]}

=100:{250:[450-(500-100)]}

=100:{250:[450-400]}

=100:{250:50}

=100:5

=20

b)4.(18-15)-(5-3).32

=4.(18-15)-(5-3).9

=4.3-2.9

=12-18

=(-6)

=4.

10 tháng 11 2017

a) \(100:\left\{250:\left[450-\left(4.5^3-2^2.25\right)\right]\right\}\)

\(=100:\left\{250:\left[450-\left(4.125-4.25\right)\right]\right\}\)

\(=100:\left\{250:\left[450-\left(500-100\right)\right]\right\}\)

\(=100:\left[250:\left(450-400\right)\right]\)

\(=100:\left(250:50\right)\)

\(=100:5\)

\(=20\)

b) \(109.5^2-3^2.25\)

\(=109.25-9.25\)

\(=25\left(109-9\right)\)

\(=25.100\)

\(=2500\)

c) \(\left[5^2.6-20.\left(37-2^5\right)\right]:10-20\)

\(=\left[5^2.6-20.\left(37-32\right)\right]:10-20\)

\(=\left(5^2.6-20.5\right):10-20\)

\(=\left(25.6-20.5\right):10-20\)

\(=\left(150-100\right):10-20\)

\(=50:10-20\)

\(=5-20\)

\(=-15\)

21 tháng 1 2017

chú ý: / / là giá trị tuyệt đối

20 tháng 2 2018

b=(-7)

10 tháng 11 2017

100:{250:[450-(4.53-32.25)]}

=100:{250:[450-(4.125-9.25)]}

=100;{250:[450-(500-225)]}

=100:{250:[450-275]

=100:{250:175}

=100:10/7

=70

10 tháng 11 2017

\(100:\left\{250:\left[450-\left(4.5^3-3^2.25\right)\right]\right\}\)

\(=100:\left[250:175\right]\)

\(=100:\dfrac{10}{7}\)

\(=70\)