K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2016

Ta có :

\(\frac{x}{2^2}+\frac{x}{2^3}+\frac{x}{2^4}=\frac{x}{3^2}+\frac{x}{3^3}+\frac{x}{3^4}\)

\(\frac{x}{2^2}+\frac{x}{2^3}+\frac{x}{2^4}-\frac{x}{3^2}-\frac{x}{3^3}-\frac{x}{3^4}=0\)

\(x^2\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}-\frac{1}{3^4}\right)=0\)

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}-\frac{1}{3^4}\ne0\Rightarrow x^2=0\)

\(x=0\)

20 tháng 1 2017

\(!X-1!+!x+4!\ge3\)

!X-2!=!Y-3!=0=> X=2; Y=3

2.

a=(3-3^2005)/4

XEM LAI ĐỀ

20 tháng 1 2017

1.Số hạng thứ 1 cộng số hạng cuối bao giờ cũng lớn hơn hoặc bằng vế phải

=> phần giữa phải triệt tiêu=0

=> x=2 và y=3

Ta có x2-x+1=(x2-2*1/2x+1/4)+3/4 =(x-1/2)2+3/4.

vì (x-1/2)2 >=0 với mọi x => (x-1/2)2+3/4 >=3/4 >0

vậy đa thức x2-x+1 vô nghiệm

26 tháng 3 2016

câu 1,

trong sách nâng cao và phát triển toán 7 tập 2 trang 15 có bài tương tự đấy.

26 tháng 3 2016

2/ a. Ta có : x- 5x + 6 = x- 3x - 2x + 6 = ( x​- 3x ) + ( - 2x + 6 ) = x ( x - 3 ) - 2 ( x - 3 ) = ( x - 3  )( x - 2 ) = 0 => x - 3 = 0 hoặc x - 2 = 0 => x = 3 hoặc x = 2

c. Tá có : 6x^2 - 11x + 3 = 6x^2 - 9x - 2x + 3 = ( 6x^2 -  9x ) + ( - 2x + 3 ) = 3x ( 2x - 3 ) - ( 2x - 3 ) = ( 2x - 3 )( 3x - 1 ) = 0 => 2x-3 =0 hoặc 3x-1 =0 => x= 3/2 hoặc x =1/3

Mấy bài sau làm tương tự nha

1 tháng 12 2016

\(\frac{5^4.20^4}{25^5.4^5}=\frac{\left(5.20\right)^4}{\left(25.4\right)^5}=\frac{\left(5.5.4\right)^4}{\left(5.5.4\right)^5}=\frac{1^4}{1^5}=1\)

1 tháng 1 2016

a)Đặt x^3+x^2=0

<=> x^2(x+1)=0

<=>x=0;x=-1

Vậy, nghiệm của đa thức x^3+x^2 là x=0;x=-1

b)Đặt x^3+x^2+x+1=0

<=> x^2(x+1)+(x+1)=0

<=>(x^2+1)(x+1)=0

<=>x^2=-1(vô lí vì x^2>0 với mọi x); x=-1

Vậy đa thức có nghiệm x=-1