Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C9:
a) Lực đẩy
b) Lực kéo
C10:
Quyến sách nằm yên trên mặt bàn => quyển sách chịu tac dụng của 2 lực cân bằng là lực nâng của cái bàn và lực kéo của trọng lực.
C9: a)Lực đẩy b)Lực kéo
C10. Tìm một thí dụ về hai lực cân bằng.
Một số ví dụ về hai lực cân bằng như: Hai người A và B chơi đẩy gậy, nếu gậy vẫn đứng yên thì lực do tay của người A và người B cùng tác dụng lên gậy là hai lực cân bằng; cái tủ nằm yên trên sàn nhà thì lực nâng của sàn nhà và lực hút của Trái đất lên tủ là hai lực cân bằng.
Giải:
(1) – Trọng lượng riêng (N/m3)
(2) – Trọng lượng (N);
(3) – Thể tích ( m3).
d là (1) Trọng lượng riêng (N/m2)
P là (2) Trọng lượng (N)
V là (3) thể tích (m3)
Khi hai đội kéo co, phương của hai lực cùng phương với sợi dây (nằm ngang). Chiều lực của đội bên trái sẽ hướng và bên trái, chiều lực của đội bên phải sẽ hướng và bên phải.
-Phương nằm ngang.
-Chiều của đội bên trái là từ phải sang trái.
-Chiều của đọi bên phải là từ trái sang phải.
a) Khi múc nước giếng bạn đã tác dụng một lực kéo vào gấu nước.
b) Gió đã tác dụng một lực đẩy vào cánh buồm làm thuyền chuyển động.
c) Thanh nam châm đã tác dụng một lực hút vào chiếc đinh sắt.
d) Lực sĩ cử tả ( khi cử tạ ) đã tác dụng một lực đẩy vào quả tạ.
Lực do nam châm tác dụng lên quả nặng trong thí nghiệm hình 6.3 SGK có phương nằm ngang, có chiều từ trái sang phải.
a) Gió tác dụng vào buồm một lực đẩy.
b) Đầu tàu tác dụng vào toa tàu một lực kéo.
a) Gió tác dụng vào buồm một lực đẩy
b) Đầu tàu tác dụng vào toa tàu một lực kéo