\(⋮\)a

b)a+2\(⋮\)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2017

lộn câu c là x={0}

24 tháng 1 2017

a)         ta có             (4a-5) / a

suy ra                   -5/a  (vì 4a/a)

suy ra a thuộc ước của -5

             suy ra a ={-5:-1:1:5}

b) ta có (a+2)/(a-3) suy ra (a-3+5)/ (a-3)

suy ra           5/a-3         hay a-3 thuộc ước của 5

a-3-11-55
a24-28

Vậy a={-2;2;4;8}

c) ta có (6a+1)/(3a-1)          suy ra 2(3a-1)+3/(3a-1)

còn lạ làm tương tự câu b nhé 

kết quả la x={2} nếu nguyên nhé

tk cho minh với

30 tháng 1 2019

2(3a-1)+3 chia hết cho 3a-1

suy ra 3 chia hết cho 3a+1( do 2(3a-1) chia hết cho 3a-1)

suy ra 3a-1 thuộc ước của 3

hay 3a-1 thuộc -1;1;-3;3

suy ra a thuộc 0;2/3;-2/3;4/3

do a thuộc số nguyên nên a=0

vậy a=0 tm đề ra

30 tháng 1 2019

\(\text{Giải}\)

\(\left(6a+1\right)⋮\left(3a-1\right)\Rightarrow\left(6a+1\right)-2\left(3a-1\right)⋮\left(3a-1\right)\)

\(\Rightarrow3⋮3a-1.\text{Mặt khác: 3a-1 chia 3 dư 2}\)

\(\Rightarrow3a-1=-1\Rightarrow a=0.\text{Vậy; a=0}\)

1 tháng 2 2019

\(\left(6a+1\right)⋮\left(3a-1\right)\)

\(6a+1=2\left(3a-1\right)+3\)

\(\left(6a+1\right)⋮\left(3a-1\right)\Leftrightarrow3⋮\left(3a-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(3a-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

3a - 11-13-3
a2/3 (L)0 (N)4/3 (L) -2/3 (L)

Vậy a = 0

P/s: Hoq chắc ((:

1 tháng 2 2019

ta có 3a-1=(3a-1).2=6a-2                                                                                    a thuộc(0;1)                   

  • Suy ra (6a+1)-(6a-2)chia hết 3a-1

           =6a+1-6a+2 chia hết 3a-1

           =(6a-6a)+(1+2)chia hết 3a-1

          =           3 chia hết 3a-1 suy ra 3a-1 thuộc Ư(3)=(+-1;+-2)

27 tháng 1 2017

6a + 1 ⋮ 3a - 1

<=> 6a - 2 + 3 ⋮ 3a - 1

<=> 2(3a - 1) + 3 ⋮ 3a - 1

=> 3 ⋮ 3a - 1

Hay 3a - 1 ∈ Ư(3) = { ± 1; ± 3 }

Ta có bảng sau :

3a - 1- 3 - 1 1   3   
a-2/302/34/3

Mà x nguyên => x = 0

Vậy x = 0

6 tháng 8 2018

Bạn tham khảo bài này nha 

https://olm.vn/hoi-dap/question/1148217.html

6 tháng 8 2018

\(Để\left(6a+1\right)⋮\left(3a+1\right)\Rightarrow\left(3a+1\right)\inƯ\left(-1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

6a+1 3a+1 2 6a+2 -1

3a-1-11
3a02
a02/3

Vì a là số nguyên nên a=0

a)Ta có:  \(1⋮a+2\)

\(\Rightarrow a+2\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a+2=1\\a+2=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=1-2\\a=-1-2\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}a=-1\\a=-3\end{cases}}}\)

Vậy \(a\in\left\{-1;-3\right\}\)

b) ta có: \(4⋮3-a\)

\(\Rightarrow3-a\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Ta có bảng

3-a1-12-24-4
a2415-17

vậy ....

c) \(3a+3⋮3a-1\)

\(3a-1+4⋮3a-1\)

Vì \(3a-1⋮3a-1\)

\(\Rightarrow4⋮3a-1\)

\(\Rightarrow3a-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Ta có bảng

3a-11-12-24-4
a\(\frac{2}{3}\)(loại vì \(a\in Z\))01\(\frac{-1}{3}\)(loại vì \(a\in Z\))\(\frac{5}{3}\)(loại vì\(a\in Z\))-1

Vậy....

d) \(2a+1⋮a-3\)

\(2a-6+7⋮a-3\)

\(2\left(a-3\right)+7⋮a-3\)

Vì \(2\left(a-3\right)⋮a-3\)

\(\Rightarrow7⋮a-3\)

\(\Rightarrow a+3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng:

a+31-17-7
a-2-44-10

Vậy...

hok tốt!!

22 tháng 3 2020

Cảm ơn nghe!

31 tháng 1 2019

bài 1.

a,vì /x/<=3 nên x thuộc{+1;+2;+3}

tổng là 0 vì tổng mỗi cặp số đối nhau bằng 0

vậy tổng là 0

31 tháng 1 2019

tôi ko có thời gian chỉ trả lời phần a thoi phần b tương tự

25 tháng 4 2018

Bài 1

2.|x+1|-3=5

2.|x+1|   =8

|x+1|     =4

=>x+1=4 hoặc x+1=-4

<=>x= 3 hoặc -5

Bài 3

     A=2/n-1

Để A có giá trị nguyên thì n là

2 phải chia hết cho n-1

U(2)={1,2,-1,-2}

Vậy A là số nguyên khi n=2;3;0;-1

k mk nha. Chúc bạn học giỏi

Thank you

25 tháng 4 2018

bài 1 :

\(2\cdot|x+1|-3=5\)

\(2\cdot|x+1|=5+3\)

\(2\cdot|x+1|=8\)

\(|x+1|=8\div2\)

\(|x+1|=4\)

\(x=4-3\)

\(x=3\Rightarrow|x|=3\)

bài 2 : có 2 trường hợp để \(n\in Z\)là \(A=2\)và \(A=4\)

TH1:

 \(2=\frac{n+1}{n-2}\Rightarrow2=\frac{6}{3}\left(n\in Z\right)\)

\(2=\frac{n+1}{n-2}\Rightarrow2=\frac{6-1}{3+2}=5\)

\(\Rightarrow n=5\)

TH2

\(4=\frac{n+1}{n-2}\Rightarrow4=\frac{4}{1}\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow4=\frac{4-1}{1+2}=3\)

\(\Rightarrow n=3\)

\(n\in\left\{5;3\right\}\left(n\in Z\right)\)

Bài 3  có 2 trường hợp là \(A=1\)và \(A=2\)

TH1:

\(1=\frac{2}{n-1}\Rightarrow1=\frac{2}{2}\)

\(1=\frac{2}{2+1}=3\)

\(\Rightarrow n=3\)

TH2 : 

\(2=\frac{2}{n-1}\Rightarrow2=\frac{2}{1}\)

\(2=\frac{2}{1+1}=2\)

\(\Rightarrow n=2\)

vậy \(\Rightarrow n\in\left\{3;2\right\}\)

8 tháng 2 2020

a. 32 = 25 => n thuộc tập 1; 2; 3; 4

b. \(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2=\frac{1}{16}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}-\frac{2}{3}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{4}+\frac{2}{3}=\frac{11}{12}\)

\(\Rightarrow x=\frac{12}{11}\)

c. p nguyên tố => \(p\ge2\) => 52p luôn có dạng A25

=> 52p+2015 chẵn

=> 20142p + q3 chẵn

Mà 20142p chẵn => q3 chẵn => q chẵn => q = 2

=> 52p + 2015 = 20142p+8

=> 52p+2007 = 20142p

2014 có mũ dạng 2p => 20142p có dạng B6

=> 52p = B6 - 2007 = ...9 (vl)

(hihi câu này hơi sợ sai)

d. \(17A=\frac{17^{19}+17}{17^{19}+1}=1+\frac{16}{17^{19}+1}\)\(17B=\frac{17^{18}+17}{17^{18}+1}=1+\frac{16}{17^{18}+1}\)

\(17^{19}+1>17^{18}+1\Rightarrow\frac{16}{17^{19}+1}< \frac{16}{17^{18}+1}\)

\(\Rightarrow17A< 17B\)

\(\Rightarrow A< B\)

9 tháng 2 2020

de thi chon hoc sinh gioi nay

24 tháng 7 2017

a,=2

b,=-7

c,=2

d,=1

sorry nha,làm tắt