K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2020

Ta có f(k) = k3 + 2k2 + 15 

     = (k3 + 9k2 + 27k + 27) - (7k2 + 27k + 12)

     = (k + 3)3 - (7k2 + 27k + 18) + 6

     = (k + 3)3 - (7k2 + 21k + 6k + 18) + 6

     = (k + 3)3 - [7k(k + 3) + 6(k + 3)] + 6

     = (k + 3)3 - (7k + 6)(k + 3) + 6

     = (k + 3)[(k + 3)2 - 7k - 6) + 6

Vì (k + 3)[(k + 3)2 - 7k - 6) \(⋮\)k + 3

=> f(k) \(⋮\)g(k) khi 6 \(⋮k+3\)

=> \(k+3\inƯ\left(6\right)\)(k là số tự nhiên)

=> \(k+3\in\left\{3;6\right\}\)(Vì k \(\ge\) 0 => k + 3 \(\ge\) 3)

=> \(k\in\left\{0;3\right\}\)

Vậy  \(k\in\left\{0;3\right\}\)thì  f(k) \(⋮\)g(k)

23 tháng 11 2016

Câu hỏi của Ngân Hoàng Xuân - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

23 tháng 11 2016

http://h.vn/hoi-dap/question/63462.html

20 tháng 7 2018

do m ;m+k ; m+2k là số nguyên tố >3

=> m;m+k;m+2k lẻ

=> 2m+k chẵn =>⋮⋮ 2

mặt khác m là số nguyên tố >3 

=> m có dạng 3p+1 và 3p+2(p∈ N*)

xét m=3p+1

ta lại có k có dạng 3a ;3a+1;3a+2(a∈ N*)

với k=3a+1 ta có 3p+1+2(3a+1)=3(p+1+3a) loại vì m+2k là hợp số 

với k=3a+2 => m+k= 3(p+a+1) loại

=> k=3a

tương tự với 3p+2

=> k=3a

=> k⋮3

mà (3;2)=1

=> k⋮6

20 tháng 7 2018

Do m , m + k  , m+2k là số nguyên tố > 3 

=> m , m+k , m+2k lẻ

=> 2m+k chẵn  => k chia hết cho 2

Mặt khác m là số nguyên tố > 3 

=> m có dạng 3p+1 và 3p +2 ( p thuộc N* )

xét m = 3p + 1

Ta lại có k có dạng 3a ; 3a+1 ; 3a+2 ( a thuộc N* )

Với k = 3a+1  ta có 3p +1+2 ( 3a +1) = 3(p+1+3a)loại vì m+2k là hợp số 

Với k = 3a+ 2 => m+k = 3(p+a+1) loại 

=> k=3a

Tương tự vs 3p +2 

=> k=3a

=> k chia hết cho 3

Mà (3;2) = 1

Nên => k chia hết cho 6

7 tháng 11 2016

Ta có: 

A = k4 + 2k³ - 16k² - 2k + 15 

= k4 + 5k³ - 3k³ - 15k² - k² - 5k + 3k + 15 

= ( k³ - 3k² - k + 3 ).( k + 5) 

= (k² - 1).(k - 3).(k + 5) 

Để A ⁞ 16 

thì có nhiều trường hợp xảy ra. 

TH1: A = 0 <=> k = { ±1 ; 3 ; - 5} 

TH2: 

Với k là số lẻ thì (k² - 1 ) ⁞ 8 

cái này mình sẽ cm: 

k² - 1 = (k - 1).(k + 1) 

Với k là số lẻ thì k -1 và k + 1 là 2 số chẵn liên tiếp. Trong đó có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia 

hết cho 4 => (k - 1).(k + 1) ⁞ 8 

Đồng thời, với k lẻ thì k -1 hoặc k + 5 đều chia hết cho 2. 

=> Tích sẽ chia hết cho 8 x 2 = 16 

Vậy A ⁞ 16 <=> k là số lẻ. 

Dễ thấy, TH2 bao hàm TH1 => Ta kết luận k là số lẻ thì A ⁞ 16 

***Kiểm tra: 

Với k là số chẵn => (k² - 1) là số lẻ 

k - 3 là số lẻ 

k + 5 cũng là số lẻ 

=> A = (k² - 1).(k - 3).(k + 5) là số lẻ ko chia hết cho 16. 

3 tháng 2 2017

291=(213)7=81927

535=(55)7=31257

mà 8192>3125=>81927>31257

=>291>535

k nha

16 tháng 11 2019

mình thấy hơi khó