\(p^2\) \(+2^p\)cũng là...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2016

Với p = 3 -> p²+2 = 11 là số nguyên tố. Nên p=3 là 1 nghiệm. 

Với các số nguyên tố khác 3 thì chúng đều không chia hết cho 3. Nên chúng có dạng p = 3k+1 hoặc p=3k+2. Với k là 1 số nguyên không âm. 

Mặt khác ta có: p² = 9k²+6k+1 đồng dư với 1 mod 3. Hoặc p² = 9k² + 12k + 4 = 9k² + 12k + 3 +1 đồng dư với 1 mod 3. (*) 

Do đó p²+2 sẽ đồng dư với 1 + 2 = 3 mod 3. Tức p²+2 chia hết cho 3. Mà p²+2 là số nguyên tố nên p²+2 chỉ có thể bằng 3 -> p = 1 (vô lý). 

Vậy p = 3 là nghiệm duy nhất của bài toán. 

3 tháng 8 2018

\(p^2+2^p\) nha bn

20 tháng 2 2016

Với P>3 thì P có dạng 3n+1 hoặc 3n+2

*P=3n+1

=>P2+1994=(3n+1)2+1994=9n2+6n+1995=3.(3n2+2n+665) chia hết cho 3 

=>P2+1994 không phải số nguyên tố

*P=3n+2

=>P2+1994=(3n+2)2+1994=9n2+12n+1998=3.(3n2+4n+666) chia hết cho 3 

=>P2+1994 không phải là số nguyên tố

Suy ra: P không thể lớn hơn 3 =>P có thể là 2 hoặc 3

*Với P=2

=>P2+1994=1998 không phải là số nguyên tố

*Với P=3

=>P2+1998=2007 là số nguyên tô

Vậy P=3

21 tháng 2 2016

Với P>3 thì P có dạng 3n+1 hoặc 3n+2

*P=3n+1

=>P2+1994=(3n+1)2+1994=9n2+6n+1995=3.(3n2+2n+665) chia hết cho 3 

=>P2+1994 không phải số nguyên tố

*P=3n+2

=>P2+1994=(3n+2)2+1994=9n2+12n+1998=3.(3n2+4n+666) chia hết cho 3 

=>P2+1994 không phải là số nguyên tố

Suy ra: P không thể lớn hơn 3 =>P có thể là 2 hoặc 3

*Với P=2

=>P2+1994=1998 không phải là số nguyên tố

*Với P=3

=>P2+1998=2007 là số nguyên tô

Vậy P=3

a: Gọi mẫu là x

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{2}{5}< \dfrac{4}{x}< \dfrac{2}{3}\)

=>10>x>6

=>\(x\in\left\{9;8;7\right\}\)

b: Phần phân số là 1-9/25=16/25

Phần nguyên là 125x9/25=45

Vậy: Hỗn số cần tìm là \(45\dfrac{16}{25}\)

10 tháng 3 2016

\(\frac{a+7b}{a+5b}=\frac{29}{28}\Rightarrow\left(a+7b\right).28=\left(a+5b\right).29\)

\(\Leftrightarrow28a+196b=29a+145b\)

\(\Leftrightarrow29a-28a=196b-145b\)

\(\Leftrightarrow a=51b\)

Do đó a luôn chia hết cho 51 nên a không thể là số nguyên tố.

Vậy không tìm được số a;b thỏa mãn đề bài.

18 tháng 9 2015

S là tập con của F trong các trường hợp sau:

TH1: S là tập rỗng, tức là pt x2 - 2x + m = 0 vô nghiệm => delta' = 1 - m < 0 => m > 1

TH2: S có 1 nghiệm kép < 0 => delta' = 1 - m = 0 và nghiệm kép -b'/a = 1 < 0. Điều này không xảy ra

TH3: S có 2 nghiệm đều < 0 => Tổng 2 nghiệm cũng < 0. Mà tổng 2 nghiệm = -b/a = 1 là số dương => Điều này cũng ko bao giờ xảy ra.

Vậy m > 1 thì S là rỗng và khi đó S là tập con của F.

10 tháng 8 2016

hay đấy

27 tháng 4 2016

Vì p+10 là SNT nên p không chia hết cho 2

Xét p=3 thì p+10=3+10=13 (thỏa)

                    p+14=3+14=17( thỏa)

Xét p>3 thì p có dạng 3k+1;3k+2(kEN*)

Nếu p có dạng 3k+1 thì p+14=3k+1+14=3k+15=3*(k+5)>3(hợp số )

Nếu p có dạng 3k+2 thì p+10=3k+2+10=3k+12=3*(k+4)>3(hợp số )

Vậy p=3

27 tháng 4 2016

3)a)Gọi d là ƯCLN(12n+1;30n+2)

Ta có 12n+1 chia hết cho d nên 5*(12n+1) chia hết cho d

           30n+2 chia hết cho d nên 2*(30n+2) chia hết cho d

Nên [5*(12n+1)-2*(30n+2)] chia hết cho d

hay (60n+5)-(60n+4) chia hết cho d

hay         1 chia hết cho d

nên d=1

Vì ƯCLN(12n+1;30n+2)=1 nên phân số\(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản

22 tháng 2 2016

\(\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Để n+3/n-2 là số nguyên thì: n-2 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

=>n=3;1;7;-3

Với n=3 => n+3/n-2 nguyên dương

       n=1 => n+3/n-2 nguyên âm

       n=7 =>n+3/n-2 nguyên dương

       n=-3 =>n+3/n-2 nguyên âm

Vậy n=3;7

25 tháng 4 2017

sao trả lời ít vậy ?uccheuccheucche

26 tháng 4 2016

phải (-3)^y chứ

14 tháng 8 2018

Ta có: \(2^{x+1}.\left(-3\right)^y=12^x\)

\(\Rightarrow2^{x+1}.\left(-3\right)^y=\left(3.4\right)^x\)

\(\Rightarrow2^{x+1}.\left(-3\right)^y=3^x.4^x\)

\(\Rightarrow2^{x+1}.\left(-3\right)^y=3^x.2^{2x}\)

\(\Rightarrow2^{x+1}.\left(-1\right)^y.3^y=3^x.2^{2x}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=2x\\x=y\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy x=1 , y=1

19 tháng 3 2016

\(_{\frac{p}{m-1}=\frac{m+n}{p}\Rightarrow p^2=\left(m-1\right)\times\left(m+n\right)\Rightarrow p^2=m^2+m\times n-m-n\Rightarrow p^2=m^2+m\times n-m-2\times n}\)

Vậy A\(=p^2-n=m^2+m\times n-m-2\times n\)

14 tháng 3 2016

c1 chắc có lộn đề r

c2:Gọi 2 số cần tìm lần lượt là a,b

Ta có: 9/11a=6/7b

a+b=258 nên a=258-b

=>9/11*(258-b)=6/7b

2322/11-9/11b=6/7b

6/7b+9/11b=2322/11

66/77+63/77b=2322/11

129/77b=2322/11

b=2322/11:129/77=126

nên a=258-126=132

Vậy 2 số cần tìm lần lượt là 132;126