K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2016

Chia hết cho 45 là chia hết cho 5 & 9. Để chia hết cho 5 thì b phải = 0 hoặc 5.

* b = 0 thì a = 6 

* b = 5 thì a = 1.

a = 6, b = 0 hoặc a = 1, b = 5

18 tháng 8 2016

Để số cần tìm €N thì số đó phải chia hết cho 45; phải chia hết cho 9 và 5. Để số đó chia hết 5 thì b=0; 5. Rồi bạn thử từng TH để tìm a là ra liền

9 tháng 5 2016

Ta có \(\frac{15}{39}\)\(\frac{5}{13}\)

Ta có: \(\frac{5\cdot m}{13\cdot m}\)\(\frac{5}{13}\)

Để tử và mẫu là sô có 2 chữ số thì => m thuộc { 2;3;4;5;6;7 }

Ta có: { \(\frac{10}{26}\)\(\frac{15}{39}\)\(\frac{20}{52}\)\(\frac{25}{65}\)\(\frac{30}{78}\)\(\frac{35}{91}\) }

9 tháng 5 2016

Các phân số đó là: \(\frac{30}{78};\frac{20}{52};\frac{25}{65};\frac{10}{26};\frac{35}{91}\)

13 tháng 5 2016

Đặt \(A=\frac{n+13}{n-2}\) là phân số tối giản

\(\Rightarrow\)n+13 chia hết cho n-2(n là số tự nhiên)

Ta có:

\(\frac{n+13}{n-2}=\frac{n-2+15}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{15}{n-2}=1+\frac{15}{n-2}\)

Do đó n-2\(\in\)Ư(15)

Vậy Ư(15)là[1,3,5,15]

        Ta có bảng sau:

n-213515
n35717

Vậy n=3;5;7;17

13 tháng 5 2016

Trịnh Thành Công giải sai rồi

18 tháng 3 2018

Mk sẽ giải từng câu :) 

Bài 1 : 

Gọi \(ƯCLN\left(2n+2;6n+5\right)=d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6\left(2n+2\right)⋮d\\2\left(6n+5\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}12n+12⋮d\\12n+10⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(12n+12\right)-\left(12n+10\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(2⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(d\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Mà \(6n+5\) không chia hết cho \(2\) và \(-2\) nên \(ƯCLN\left(2n+2;6n+5\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Vậy \(\frac{2n+2}{6n+5}\) là phân số tối giản với mọi n 

Chúc bạn học tốt ~ 

18 tháng 3 2018

1. Gọi d = ƯCLN (2n+2,6n+5)

=>\(\hept{\begin{cases}2n+2\\6n+5\end{cases}}\)chia hết cho d

=>\(\hept{\begin{cases}3.\left(2n+2\right)\\6n+5\end{cases}}\)chia hết cho d

=>\(\hept{\begin{cases}6n+6^{\left(1\right)}\\6n+5^{\left(2\right)}\end{cases}}\)chia hết cho d

Từ (1) và (2) => (6n+6) - (6n+5) chia hết cho d

                     => 6n + 6 - 6n - 5 chia hết cho d

                     => 1 chia hết cho d

                    => d =1

=>  ƯCLN (2n+2,6n+5) = 1

 Vậy \(\frac{2n+2}{6n+5}\) là phân số tối giản

2. Ta có:

B = 32. (\(\frac{3}{10.13}+\frac{3}{13.16}+\frac{3}{16.19}+...+\frac{3}{67.70}\))

B = 32. (\(\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{16}+...+\frac{1}{67}-\frac{1}{70}\))

B = 32. (\(\frac{1}{10}-\frac{1}{70}\))

B = 27/35

\(\frac{27}{35}< 1\)

=> B < 1

3.      x + \(\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{41.45}=\frac{-37}{45}\)

         x + ( \(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{41}-\frac{1}{45}=\frac{-37}{45}\)

         x + (\(\frac{1}{5}-\frac{1}{45}\)) = \(\frac{-37}{45}\)

         x + \(\frac{8}{45}=\frac{-37}{45}\)

                      x = \(\frac{-37}{45}-\frac{8}{45}\)

                      x = -1

29 tháng 7 2017

\(\frac{n+4}{n-4}=\frac{n-4+8}{n-4}=\frac{n-4}{n-4}+\frac{8}{n-4}=1+\frac{8}{n-4}\)

=> n-4 thuộc Ư(8) = {1,2,4,8}

Ta có bảng :

n-41248
n56812

Vậy n = {5,6,8,12}

29 tháng 7 2017

bạn giải hẳn ra giúp mình được ko

26 tháng 2 2017

Gọi  \(ƯCLN\left(n+13;n-2\right)\in d\)

\(\Rightarrow\left(n+13\right)-\left(n-2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow15⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(15\right)=1;3;5;15\)

\(\Rightarrow\) Để \(\frac{n+13}{n-2}\) là phân số tối giản thì \(d=1;n+13\notin3;5;15\)

\(\Rightarrow n-2\notin3;5;15\)

\(\Leftrightarrow n+13\notin15\)

Vì  \(13\notin15\Rightarrow n⋮15\Rightarrow n+13\notin15\)

\(\Rightarrow n-2\notin15\)

Vì \(2\notin15\Rightarrow n⋮15\Rightarrow n-2\notin15\)

\(\Rightarrow n⋮15\) thì \(\frac{n+13}{n-2}\) là phân số tối giản

P/s:\(\notin\) là không chia hết nha bạn

19 tháng 2 2019

a) Không thể khẳng định \(\frac{a}{21}\)là phân số tối giản vì nếu \(a=3;a=7\)là số nguyên tố thì phân số chưa tối giản
\(\cdot a=3\Rightarrow\frac{3}{21}=\frac{1}{7}\)\(\cdot a=7\Rightarrow\frac{7}{21}=\frac{1}{3}\)
b) Để \(\frac{a}{21}\)là phân số tối giản thì \(a\ne3;7;21\). Mà \(a< 21\)nên \(S_a=\left(0;1;2;4;5;6;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20\right)\)

31 tháng 3 2016

abc = 100a + 10b + c = n- 1

cba = ( n - 2 )2= ( n - 2 )( n - 2 ) = n2  - 2n - 2n - 4 = n2 - 4n - 4

cba = 100c+10b+c

Lấy abc - cba = 99a - 99c = 4n - 5 

=> 99( a - c ) = 4n - 5

=> 99( a - c ) - 99 = 4n - 5 - 99

=> 99( a - c ) - 99 = 4n - 104

=> 99( a - c ) - 99 = 4( n - 26 )

=> n - 26 chia hết cho 99

Ta có: 

\(100\le n^2-1\le999\) 

\(\Rightarrow101\le n^2\le1000\)

\(\Rightarrow\) 11 < n < 31

\(\Rightarrow\) 11 - 26 < n - 26 < 31 - 26

 \(\Rightarrow\) -5 < n - 26 < 5

n - 26 chia hết cho 99. Từ -5 đến 5 chỉ có số 0 chia hết cho 99

\(\Rightarrow\) n - 26 = 0

\(\Rightarrow\) n = 26

abc = 262 - 1 = 675

Thử lại: cba = ( 26 - 2 )2 = 576

\(\Rightarrow\) abc = 675