x∈Z sao cho (x2 - 1)(x2 - 4)(x2 - 7)(x2 -...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2017

Ta có bảng xét dấu sau:

x x - 1 x - 4 x - 7 x - 10 2 2 2 2 VT 10 10 7 7 - - -2 -1 1 2 0 0 0 0 0 0 0 0 - + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + - - - - - - - - - - - - - - - 0 0 0 0 0 0 0 0 + + - - - - + + +

Để  (x2 - 1)(x2 - 4)(x2 - 7)(x2 - 10) < 0 thì

 \(-\sqrt{10}< x< -\sqrt{7}\) hoặc \(-2< x< -1\) hoặc \(1< x< 2\) hoặc \(\sqrt{7}< x< \sqrt{10}\)

Do x nguyên nên x = - 3 hoặc x = 3.

27 tháng 6 2017

thanhk chi hoang thi thu huyen nha em ko biet lam

5 tháng 1 2019

\(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)\left(x^2-7\right)\left(x^2-10\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x^2-1\right)\left(x^2-10\right)\right].\left[\left(x^2-4\right)\left(x^2-7\right)\right]< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4-11x^2+10\right)\left(x^4-11x^2+28\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow x^4-11x^2+10,x^2-11x^2+28\) là 2 số trái dấu

\(x^4-11x^2+10< x^4-11x^2+28\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^4-11x^2+10< 0\\x^4-11x^2+28>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x^2-\dfrac{11}{2}\right)^2-\dfrac{81}{4}< 0\\\left(x^2-\dfrac{11}{2}\right)^2-\dfrac{9}{4}>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{4}< \left(x^2-\dfrac{11}{2}\right)^2< \dfrac{81}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}< x^2-\dfrac{11}{2}< \dfrac{9}{2}\\-\dfrac{3}{2}>x^2-\dfrac{11}{2}>-\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7< x^2< 10\\4>x^2>1\end{matrix}\right.\)

\(x\in Z\Leftrightarrow x^2\in Z\Leftrightarrow x^2=9\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy....

7 tháng 12 2016

lập bảng cho nành v10; v7\(=\sqrt{10};\sqrt{7}\)

x-vc-v10 -v7 -2 -101 2 v7 v10+vc    
x+v10-0+++++++++++++++    
x+v7---0+++++++++++++    
x+2-----0+++++++++++    
x+1-- --- -0+++++++++    
x-1--  -   -0+          
x-2--  -     -0+        
x-v7--  -     - -0+      
x-v10--  -     - - -0+    
VT+0-0+0-0+0-0+0-0+    
                      
                      

các khoảng x thỏa man la

-v10<x<-v7

-1<x<-2

1<x<2

v7<x<v10

x nguyen

=> x={-3,3}

18 tháng 3 2020

https://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=Ch%E1%BB%A9ng+minh+r%E1%BA%B1ng:++(x2-1).(x2-4).(x2-7).(x2-10)%3C0&id=153167

b: \(\dfrac{2x+3}{3-x}\le0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x+3}{x-3}\ge0\)

=>x>3 hoặc x<=-3/2

c: \(\dfrac{x+5}{x+3}>1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+5-x-3}{x+3}>0\)

=>2/(x+3)>0

=>x+3>0

hay x>-3

1 tháng 12 2016

A B C M K E H 1 2 3 1 1 2 1 2 3

Do ΔABC cân nên AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường trung trực với cạnh BC

=> ΔAMB và ΔAMC vuông cân và bằng nhau

=> Góc C1= Góc A1

Xét ΔABH và ΔCAK có

BA=AC( ΔABC cân)

Góc B1=Góc A3 ( cùng phụ với góc BAK)

Đều  _|_ AK

=> ΔCAK=ΔABH ( cạnh huyền góc nhọn)

=> Góc BAK = Góc CAK

Mà Góc C1= Góc A1

=> Góc A2= Góc C2 

Xét 2  ΔAHM và ΔCKM có

AM=MC ( đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)

Góc A2= Góc C2 (cmt)

AH=CK (vì ΔCAK=ΔABH)

=> ΔAHM = ΔCKM (c.g.c) 

=>HM=MK=>  ΔMHK cân tại M (1)

Ta lại có Góc M1= Góc M2

mà Góc M1+góc M3=90o 

=> Góc M2+ Góc M3 = Góc HMK =90o (2)

Từ (1) Và (2) => ΔMHK vuông cân tại M

1 tháng 12 2016

1,Ta có: Tam giác ABC là tam giác vuông cân 

=> AB=AC 

Mặt khác có: 

mà  => Lại có:Tam giác HBA vuông tại H và tam giác KAC vuông tại K  

Từ ;; => tam giác HBA = tam giác KAC﴾Ch‐gn﴿

=>BH=AK﴾đpcm﴿

2,Ta có:AM là trung tuyến của tam giác cân => AM cũng là đường cao

Mặt khác: 

mà    => Tam giác AHM=tam giác CKM ﴾c.g.c﴿ vì

Có:AM=MC﴾AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền﴿

AH=CK ﴾câu a﴿

=>MH=MK  và   

Ta có: ﴾AM là đường cao﴿

Từ ; => Góc HMK vuông 

Kết hợp ;=> MHK là tam giác vuông cân 

15 tháng 3 2019

a,-200 x10 t10z3

b,\(\frac{-5}{4}\)x11 y5 z4

c,\(\frac{2}{15}\)x6 y6 z9

d,\(\frac{1}{7}\)x10 y6 z7

e,-4z6 y10 z6

8 tháng 3 2018

a. Thay x = -1 vào biểu thức ta được:

\(\left(-1\right)^{10}+\left(-1\right)^9+\left(-1\right)^8+...+\left(-1\right)\)

\(=1-1+1-1+...+1-1\)

\(=0\)

b. Thay x = -1 vào biểu thức ta được:

\(\left(-1\right)^{100}+\left(-1\right)^{99}+\left(-1\right)^{98}+...-1\)

\(=1-1+1-1+...+1-1\)

\(=0\)

8 tháng 3 2018

d.

Thay x = 1 và y= -1 vào biểu thức ta được:

\(1^{10}.\left(-1\right)^{10}+1^9.\left(-1\right)^9+1^8.\left(-1\right)^8+...+1.\left(-1\right)\)

\(=1-1+1-1+...+1-1\)

\(=0\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 3 2019

Lời giải:
1.

\((-2x^4y^3z^7)^2(\frac{1}{4}xy^5)(-3x^2yz)^3(\frac{-1}{27}x^3yz^2)\)

\(=(4x^8y^6z^{14})(\frac{1}{4}xy^5)(-27x^6y^3z^3)(-\frac{1}{27}x^3yz^2)\)

\(=(4.\frac{1}{4}.-27.\frac{-1}{27})(x^8.x.x^6.x^3)(y^6.y^5.y^3.y)(z^{14}.z^3.z^2)\)

\(=x^{18}.y^{15}.z^{19}\)

2.

\(=(\frac{-1}{3}.\frac{4}{5}.\frac{-27}{10})(x.x^5.x^2)(y^2.y^6.y)(z.z.z^4)\)

\(=\frac{18}{25}.x^8.y^9.z^6\)

3.

\(=(49.x^{10}y^2z^4)(\frac{-1}{4}.x^3yz^7)(\frac{8}{21}x^5z^4)\)

\(=(49.\frac{-1}{4}.\frac{8}{21})(x^{10}.x^3.x^5)(y^2.y)(z^4.z^7.z^4)\)

\(=\frac{-14}{3}.x^{18}.y^3.z^{15}\)

4.

\(=(\frac{-1}{64}.x^8.y^9.z^{12})(4x^2y^2z^4)(\frac{-5}{3}x^4yz)\)

\(=(\frac{-1}{64}.4.\frac{-5}{3})(x^8.x^2.x^4)(y^9.y^2.y)(z^{12}.z^4.z)\)

\(=\frac{5}{48}.x^{14}.y^{12}.z^{17}\)

5.

\(=(\frac{1}{16}.x^8.y^4z^2)(-8xyz^2).(-\frac{1}{2}x^4yz)\)

\(=(\frac{1}{16}.-8.\frac{-1}{2})(x^8.x.x^4)(y^4.y.y)(z^2.z^2.z)\)

\(=\frac{1}{4}.x^{13}.y^6.z^5\)

23 tháng 9 2016

haiz` khó phết đấy chứ k phải dễ đâu m` là HSG lớp 8 mà ko hiểu j cả ~~~

23 tháng 9 2016

Nếu đây là câu lớp 8 thì dễ hơn, biến đổi ra hằng đẳng thức là được

9 tháng 4 2020

cảm ơn bạn nhiều, bạn làm gần hết bài rồi

9 tháng 4 2020

Không có gì đâu bạn