Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)
\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(21\right)\Rightarrow n-4\in\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-17;3;1;3;5;7;11;25\right\}\)
( giá trị là chỗ n-4 \(\in\){ -21;-7;...;21 } rồi + 3 nha bạn )
\(B=\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)
\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(8\right)\Rightarrow2n-1\in\left\{-1;1\right\}\)( vì 2n - 1 là số lẻ )
\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)
( giá trị là chỗ 2n-1 \(\in\){ -1;1 } rồi + 3 nha bạn )
- \(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)
Để A nguyên thì \(\frac{21}{n-4}\) nguyên
=>21 chia hết cho n-4
=>n-4\(\in\)Ư(21)
=>n-4\(\in\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\)
=>n\(\in\left\{-17;-3;1;3;5;7;11;25\right\}\)(1)
- \(B=\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)}{2n-1}+\frac{8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)
Để B nguyên thì \(\frac{8}{2n-1}\) nguyên
=>8 chia hết cho 2n-1
=>2n-1\(\in\)Ư(8)
=>2n-1\(\in\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)
=>2n\(\in\left\{-7;-3;-1;0;2;3;5;9\right\}\)
=>n\(\in\left\{\frac{-7}{2};\frac{-3}{2};\frac{-1}{2};0;1;\frac{3}{2};\frac{5}{2};\frac{9}{2}\right\}\)
Vì n là số nguyên nên n\(\in\left\{0;1\right\}\)(2)
Từ (1) và (2) => n=1 thì A và B nguyên
n=1 => \(A=3+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{1-4}=3+\frac{21}{-3}=3+\left(-7\right)=-4\)
\(B=3+\frac{8}{2n-1}=3+\frac{8}{2.1-1}=3+\frac{8}{1}=3+8=11\)
Kết luận:n=1 thì A=-4 và B=11
`Answer:`
Để `A=\frac{2n+1}{5}` có giá trị nguyên thì
`<=>2n+1` chia hết cho `5`
`<=>2n+1\inƯ(5)={+-1;+-5}`
`<=>2n\in{0;-2;4;-6}`
`<=>n\in{0;-1;2;-3}`
a) P = \(\frac{12n-6}{4n+1}=\frac{12n+3}{4n+1}-\frac{9}{4n+3}=3-\frac{9}{4n+3}\) nguyên
<=> 4n + 3 \(\in\) Ư(9) = {-9; -3; -1; 1; 3; 9}
<=> 4n \(\in\) {-12; -6; -4; -2; 0; 6}
Vì n \(\in\) Z nên n \(\in\) {-3; -1; 0}
b) P rút gọn được <=> ƯCLN(12n - 6; 4n + 1) > 1
Mà 12n - 6 chẵn, 4n + 1 lẻ nên không thể có ước chung là số chẵn
Có 150 < n < 160 nên còn lại các trường hợp n \(\in\) {151; 153; 155; 157; 159}
Đến đây thử các trường hợp n, n nào mà khiến 12n - 6 và 4n + 1 có ước chung > 1 và không phải là số chẵn thì sẽ tìm được n
\(P=\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2n-2+1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{1}{n-1}=2+\frac{1}{n-1}\)
Để P nguyên thì n-1 thuộc Ư(1)={1;-1}
Ta có: n-1=1 => n=2
n-1=-1 => n=0
Vậy n={2;0}
TA CÓ:\(P=\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2n-2+1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{1}{n-1}=2+\frac{1}{n-1}\)
Để P nguyên thì n-1 thuộc Ư(1)={1;-1}
T/hợp 1: n-1=1
Thì n=1+1=2
T/hợp 2: n-1=-1 =>n=0
Vậy n{2;0}
P = \(\frac{2n-1}{n-1}\)= \(\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}\)= \(2+\frac{1}{n-1}\)
Để P nguyên thì \(\frac{1}{n-1}\)là số nguyên
hay n - 1 \(\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
Nếu: n - 1 = 1 thì n = 2
Nếu: n - 1 = -1 thì n = 0
Vậy n = 0 hoặc n = 2
Để \(\frac{2n+1}{n+1}\)là số nguyên thì \(2n+1⋮n+1\)
Mà \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)hay \(2n+2⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(2n+2\right)-\left(2n+1\right)⋮n+1\)
\(\left(2n-2n\right)+\left(2-1\right)⋮n+1\)
\(2⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)\)
\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;2;-1;-2\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;-2;-3\right\}\)(TM)
HT