\(x-\frac{20}{11.13}-\frac{20}{13.15}-\frac{20}{15.17}-....-\f...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2016

câu 1

\(\Leftrightarrow A=\frac{4}{3}-\frac{4}{7}+\frac{4}{7}-\frac{4}{11}+...+\frac{4}{107}-\frac{4}{111}\)

\(\Rightarrow A=4\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{107}-\frac{1}{111}\right)\)

\(\Rightarrow A=4.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{111}\right)\)

\(\Rightarrow A=4.\frac{12}{37}\)

\(\Rightarrow A=\frac{48}{37}\)

phần B làm tương tự

câu 2:

a)\(\Leftrightarrow x+\frac{7}{12}=\frac{15}{18}\)

\(\Rightarrow x=\frac{15}{18}-\frac{7}{12}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{4}\)

b,c tương tự như câu 1 phần a

26 tháng 3 2016

Câu 1:

Ta có: A=1/3-1/7+1/7-1/11+....+1/107-1/111

=> A=1/3+(-1/7+1/7)+(-1/11+1/11)+....+(-1/107+1/107)+(-1)/111

=>A=1/3+(-1)/111

=>A=12/37

Ta có B= 6(1/15.18+1/18.21+...+1/87.90)

=> 3B= 6(3/15.18+3/18.21+...+3/87.90)

=> 3B= 6(1/15-1/18+1/18-1/21+....+1/87-1/90)

(Tương tự như câu A) 3B=6[1/15+(-1)/90]

=> 3B= 6.1/18=1/3

=> B= 1/3:3 = 1/9

24 tháng 6 2017

\(a,\)\(x+\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+\frac{4}{13.17}+...+\frac{4}{41.45}=-\frac{37}{45}\)

  \(x+\left(\frac{9-5}{5.9}+\frac{13-9}{9.13}+\frac{17-13}{13.17}+...+\frac{45-41}{41.45}\right)=-\frac{37}{45}\)

  \(x+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{17}+....+\frac{1}{41}-\frac{1}{45}\right)-\frac{37}{45}\)

 \(x+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{45}\right)=-\frac{37}{45}\)

 \(x+\frac{8}{45}=-\frac{37}{45}\)

\(x=-\frac{37}{45}-\frac{8}{45}\)

\(x=-1\)

24 tháng 6 2017

thế phần b, c đâu bạn

5 tháng 8 2018

Ta có: \(x-\frac{20}{11\cdot13}-\frac{20}{13\cdot15}-...-\frac{20}{53\cdot55}=\frac{3}{11}\)

\(\Leftrightarrow x-10\cdot\left(\frac{2}{11\cdot13}+\frac{2}{13\cdot15}+...+\frac{2}{53\cdot55}\right)=\frac{3}{11}\)

\(\Leftrightarrow x-10\cdot\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{53}-\frac{1}{55}\right)=\frac{3}{11}\)

\(\Leftrightarrow x-10\cdot\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{55}\right)=\frac{3}{11}\)

\(\Leftrightarrow x-10\cdot\frac{4}{55}=\frac{3}{11}\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{8}{11}=\frac{3}{11}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{11}+\frac{8}{11}\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(x=1\)thỏa mãn đề. 

29 tháng 7 2016

\(x-\frac{20}{11.13}-\frac{20}{13.15}-\frac{20}{15.17}-...-\frac{20}{53.55}=\frac{3}{11}\)

\(x-10\left(\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}+\frac{2}{15.17}+...+\frac{2}{53.55}\right)=\frac{3}{11}\)

\(x-10\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{53}-\frac{1}{55}\right)=\frac{3}{11}\)

\(x-10.\frac{4}{55}=\frac{3}{11}\)

\(x=1\)

25 tháng 2 2018

Vi ơi, bài đội tuyển hả?

6 tháng 8 2015

a. nhân cả hai vế của đẳng thức với 1/ 10 ta có

x/10 - (2/11.13 +2/13.15+...+2/53.55)=3/11 . 1/10

x/10 - (1/11-1/13+1/13-1/15 +...+1/53-1/55) =3/110

x/10 - (1/11 - 1/55) =3/110

x/10 -4/55 = 3/110

x/10=3/110 + 4/55

x. 1/10 =1/10

x= 1/10 : 1/10 =1

b) bạn nhân cả hai vế của đẳng thức với 1/2 rồi làm tương tự

 

1 tháng 7 2018

a. nhân cả hai vế của đẳng thức với \(\frac{1}{10}\). Ta có:

\(\frac{x}{10}-\left(\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}+...\frac{2}{53.55}\right)=\frac{3}{11}.\frac{1}{10}\)

\(\frac{x}{10}-\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+...\frac{1}{53}-\frac{1}{55}\right)=\frac{3}{110}\)

\(\frac{x}{10}-\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{55}\right)=\frac{3}{110}\)

\(\frac{x}{10}-\frac{-4}{55}=\frac{3}{110}\)

\(\frac{x}{10}=\frac{3}{110}+\frac{4}{55}\)

\(x.\frac{1}{10}=\frac{1}{10}\)

\(x=\frac{1}{10}:\frac{1}{10}=1\)

b. cũng thế bạn nhân hai vế của đẳng thức với \(\frac{1}{2}\) rồi làm tương tự.

15 tháng 6 2020

a, Câu hỏi của Nguyễn Ánh Ngân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

b, Câu hỏi của Vũ Xuân Hiếu - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

c)x1216112120130142156=524

\(<=> x=\dfrac{5}{24}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}\)

\(<=> x= \dfrac{13}{12}\)