K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2019

Ta có: 6 = 2.3

       20 = 22 .5

      15 = 3.5

=> BCNN(6; 20; 15) = 22. 3.5 = 60

=> BC(6; 20; 15) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; ...} 

=> (x + 1) \(\in\){0; 60; 120; 180; 240; 300; ...}

=> x \(\in\){-1; 59; 119; 179; 239; 299; ...}

Do 0 \(\le\)\(\le\)300

=> x \(\in\){59; 119; 179; 239; 299}

14 tháng 10 2021

a: \(x=10k\left(k\in N\right)\)

b: \(x=5k\left(k\in N\right)\)

7 tháng 12 2017

c, Ta có : a chia hết cho 36 , a chia hết cho 30 , a chia hết cho 20 => a thuộc BC(36,30,20)

Mà 36 = 2^2.3^2            30 = 2.3.5       20 = 2^2.5

=> BCNN(36,30,20) = 2^2.3^2.5 = 180

=> BC(36,30,20) = B(180) = { 0,180,360,.....}

Vì a nhỏ nhất khác 0 => a = 180

7 tháng 12 2017

a,                   Giải

Ta có : 108 chia hết cho x, 180 chia hết cho x => x thuộc ƯC(180,108)

Mà 180 = 2^2.3^2.5                       108 = 2^2.3^3

=> ƯCLN(108,180) = 2^2.3^2 = 36

=> ƯC(108,180) = Ư(36) = { 1,2,3,4,6,9,12, 18, 36 }

Vì x>15 => x thuộc { 18,36 }

k mk nha

14 tháng 10 2021

a: \(x⋮10\)

b: \(x⋮5\)

 

14 tháng 10 2021

x=80 vì 80 đạt đủ mọi tiêu chẩn

 

14 tháng 10 2021

x=80

14 tháng 10 2021

mik xin cách trình bày

21 tháng 11 2019

ko biết đâu bài khó lắm

22 tháng 11 2019

mất dạy nhá mai dun

4 tháng 12 2016

x + 20 chia hết cho 10 

x = 0 ; 10 ; 20 ; .....

x - 15 chia hết cho 5

x = 20 ; 25 ; 30 ; ....

x chia hết cho 8 

x = 8  ;16  ;24 ; .....

x + 1 chia hết cho x 

x = 0 ; 1 

x < 300

x = 0 ; 1 ; 2 ; 3  ;4 ; ...

Đề toàn x , kiếm đâu ra n

4 tháng 12 2016

x+1 chia hết cho x

mà x chia hết cho x

=>1 chia hết cho x

mà là số tự nhiên

=>x=1