K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2017

 6 chia hết cho x-1 

=> x-1U(6)={ -1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=> x=0;2;-1;3;-2;4;-5;7

19 tháng 11 2015

Ta có: 

x + 5 chia hết cho 5

Mà 5 chia hết cho 5 nên x chia hết cho 5

B(5)= {0;5;....} Do x nhỏ nhất (khác 0)  nên x = 5

x - 12 chia hết cho 6 

Mà 12 chia hết cho 6 nên x chia hết cho 6

B(6) = {0;6;...} Do x nhỏ nhất (khác 0) nên x = 6

14 + x chia hết cho 7

Mà 14 chia hết cho 7 nên x chia hết cho 7

B(7) = {0;7;...}

Vậy x = 7        

19 tháng 11 2015

x+5 chia hết cho 5 \(\Rightarrow\)(x+5)-5 chia hết cho 5

x-12 chia hết cho 6\(\Rightarrow\)(x-12)+12 chia hết cho 6

14+x chia hết cho 7\(\Rightarrow\)(x+14)-14 chia hết cho 7

Nên x chia hết cho 5; 6 và 7\(\Rightarrow\)x\(\in\)BCNN(5;6;7)=210 hay x=B(210)={210;420;630;....}

26 tháng 3 2024
Dudijdiddidijdjdjdjdj
26 tháng 3 2024

1 tháng 12 2016

a) Vì 6 chia hết cho x-1 nên x-1 sẽ thuộc ước của 6. Suy ra x-1 thuoc tập hợp gồm 1; 2; 3; 6.

Suy ra x thuộc tập hợp gồm 2; 3; 4; 7.

b)Vi 14 chia het cho 2x+1 nen 2x+1 se thuoc uoc cua 14. suy ra 2x+1 thuoc tap hop gom 1; 2; 7; 14.

Suy ra x se thuoc tap hop gom 0; 3.

c,d Lam tuong tu phan a

18 tháng 12 2018

a) 6 chia hết cho ( x + 1 )

suy ra : ( x + 1) thuộc Ư( 6) = {  1;2;3;6}

rồi sét từng trường hợp và làm tiếp