K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2018

Để tích của 2 số tự nhiên là 1 số ng/tố thì 1 trong 2 thừa số phải bằng 1.

=>có 2 trg hp:

trg hp 1: n-2=1

=>n=3

=>p=1.(9+3-5)=7(hp lí)

vậy n=3

trg hp 2: n2+n-5=1

=>n=2

=>p=0.1=0(vô lí)

=> n=3

3 tháng 4 2023

''hp" là gì thế ?

9 tháng 11 2016

322111

3 tháng 11 2017

bai nay ko co truong hop nao

9 tháng 7 2018

Xét \(n=0\) thì \(P=-2\left(0^2+0-5\right)=10\) là hợp số(loại)

Xét \(n=1\) thì \(P=-1.\left(1^2+1-5\right)=\left(-1\right).\left(-3\right)=3\) (thỏa mãn)

Xét \(n=2\) thì \(P=\left(2-2\right).\left(2^2+2-5\right)=0.\left(2^2+2-5\right)=0\)(loại)

Xét \(n=3\) thì \(P=\left(3-2\right)\left(3^2+3-5\right)=1.7=7\)(thỏa mãn)

Xét \(n\ge4\) thì \(\hept{\begin{cases}n-2\ge2\\n^2+n-5\ge4^2+4-5=15\end{cases}}\) 

nên P có ít nhất 4 ước \(1,n-2,n^2+n-5,\left(n-2\right)\left(n^2+n-5\right)\) nên P là hợp số (loại)

Vậy n=1,n=3 thỏa mãn

15 tháng 11 2016

Vì p là tích của 2 số là (n-2) và (n^2+n-1) 

=> p là nguyên tố thì một trong 2 số trên phải bằng 1 (nếu cả hai tích số đều lớn hơn 1 => p là hợp số, trái với đầu bài) 

Ta luôn có n^2+n-1 = n^2+1 +(n-2) > (n-2) 

Vậy => n-2=1 => n=3 => p=11

16 tháng 11 2016

Để p là nguyên tố thì một trong 2 nhân tử phải bằng 1 

Vơi n = 1 => n2 + n - 2 = 1 + 1 - 2 = 0

Với n \(\ge2\)n2 + n - 2 \(\ge2^2+2-2=4\)

=>  n2 + n - 2 không thể bằng 1 nên ta xét

\(\hept{\begin{cases}n-2=1\\n^2+2-2=p\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=3\\p=10\end{cases}}\)(loại vì 10 không phải là số nguyên tố)

Vậy không tòn tại n tự nhiên để p là số nguyên tố

19 tháng 11 2016

 Ta thấy để p là nguyên tố thì n-2 =1 hoặc n^2 +n -1 =1 
Vì nếu 2 số lớn hơn 1 thì p là hợp số 

do luôn có n^2 +n - 1 > n -2 

=> n-2 =1 => n=3 

=> p =11