K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PD
1
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
PD
1
2 tháng 11 2016
Vì : n +3 chia hết cho n + 1
Mà : n + 1 chia hết cho n + 1
=> ( n + 3 ) - ( n + 1 ) chia hết cho n + 1
=> n + 3 - n - 1 chia hết cho n + 1
=> 2 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc { 1;2 }
+) n + 1 = 1 => n = 1 - 1 => n = 0
+) n + 1 = 2 => n = 2 - 1 => n = 1
Vậy ...
NT
Nguyễn Thị Thương Hoài
Giáo viên
VIP
10 tháng 10 2023
3n + 5 ⋮ n (n \(\ne\) -5)
3n + 5 ⋮ n
5 ⋮ n
n \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}
NT
Nguyễn Thị Thương Hoài
Giáo viên
VIP
10 tháng 10 2023
b, 18 - 5n ⋮ n (n \(\ne\) 0)
18 ⋮ n
n \(\in\) Ư(18) = { -18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18}
Vì n \(\in\) {1; 2; 3; 6; 9; 18}
PH
1
CN
5
NA
0
NH
4
2n + 7 chia hết cho 2n + 1 ( 1 )
2n + 1 chia hết cho 2n + 1 ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có : 2n + 7 - ( 2n + 1 ) CHIA HẾT CHO 2n +1
=6 chia hết cho 2n + 1
Ta có : Ư (6) = {1;2;3;6}
VÌ n thuộc tập hợp số tự nhiên nên 2n + 1 > 1 ; vậy ta loại bỏ ước 1 .
Nếu 2n + 1 = 2 thì n = 0,5 ( loại vì n thuộc tập hợp số tự nhiên )
2n + 1=3 thì n= 1( thỏa mãn điều kiện )
2n + 1=6 thì n=2,5 ( loại vì n thuộc tập hợp số tự nhiên )
Vậy n = 1