Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1+2+3+...+n=820\)
\(\Rightarrow\frac{\left(1+n\right)\cdot n}{2}=820\)
\(\Rightarrow\left(1+n\right)\cdot n=1640\)
\(\Rightarrow\left(1+n\right)\cdot n=41\cdot40\)
\(\Rightarrow n=40\)
Xét tổng: 1+2+3+.......+n=820
có (n-1):1+1=n số hạng
=>1+2+3+.......+n=(n+1).n:2
=>n(n+1):2=820
=>n(n+1)=820.2
=>n(n+1)=1640
=>n(n+1)=40.41
=>n=40
a)\(1+2+3+4+...+x=36\)
\(\Leftrightarrow\frac{x\cdot\left(x+1\right)}{2}=36\)
\(x\left(x+1\right)=72\)
x và x+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp mà 8 x 9 = 72
=> x = 8
b) \(1+2+3+4+...+x=820\)
\(\frac{x\cdot\left(x+1\right)}{2}=820\Leftrightarrow x\cdot\left(x+1\right)=1640\)
x và x + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp mà 40 x 41 = 1640
=> x = 40
c) \(2+4+6+8+...+2x=110\)
\(\frac{2x\cdot\left(2x+2\right)}{4}=110\Leftrightarrow2x\cdot\left(2x+2\right)=440\)
2x và 2x+2 là 2 số tự nhiên chẵn liên tiếp mà 20 x 22 = 440
=> 2x = 20
=> x = 10 : 2 = 10
*ta có công thức như sau 1+2+3+...+n=n x (n+1) : 2
từ đó => 1+2+3+...+n=36
suy ra n x (n+1) : 2 = 36
=> n x (n+1) = 72
ta có n x (n+1) =8x9
vì n < n+1 => n=8
*câu tiếp theo tương tự
2+4+...+2x=110
=> 2 x 1 + 2 x 2 +...+ 2 x X =110
=> 2 x ( 1 + 2 +...+X)=110
=>1 + 2 + ...+X = 110 : 2 = 55
theo như công thức trên ta có X x (X+1) =55
nếu vậy x ko có giá trị nào
Ta có \(n^2+n+4\)=n(n+1)+4
Lại co \(n^2+n+4\) chia hết n+1
hay n(n+1)+4 chia hết n+1
Mà n(n+1) chia hết n+1
\(\Rightarrow\)4 chia hết n+1
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\in\)Ư(4)
\(\Rightarrow n+1\in\hept{\begin{cases}\\\end{cases};2;4;-2;-4;1;-1}\)
Nêu n+1=2 thì n=1
........................................................
RỒI BẠN LÀM TIẾP VÀ BẠN KẾT LUẬN
NẾU BẠN CHƯA HỌC SỐ ÂM THÌ LOẠI NÓ RA KHỎI TẬP HỢP n+1 thuộc
1 + 2 + 3 + 4 + ... + n = 820
n + ( n - 1 ) + ( n - 2 ) + ( n - 3 ) +... + 1 = 820
= ( n + 1 ) + ( n + 1 ) + ( n + 1 ) + ... + ( n + 1 ) = 820 + 820
=> n ( n + 1 ) = 820 x 2
=> n2 + n + 1 = 1641
=> n2 + n/2 + n/2 + 1/4 + 3/4 = 1641
=> ( n + 1/2 )2 = 1641 - 3/4 = 6561/4 = ( 81/2 )2
=> n + 1/2 = 81/2
=> n = 81/2 - 1/2
=> n = 40
Vì dãy số trên là số tự nhiên khoảng cách là 1
Số số hạng từ 1 đến n là:
(n-1):1+1=n-1+1=n(số hạng)
Tổng dãy số là:
(n+1)xN:2=820
Ta có:
(n+1)xN:2=820
(n+1)xN=820x2=1640
Mà 1640=40.41
Vậy n=40
ta có
số số hạng là
(n-1) : 1 + 1 = n + 1
tổng là
(n+1) x ( n+1) : 2 = 820
=> (n+1)^2 = 820 x 2
=>(n + 1)^2= 1640
=. n + 1 = ...
1+2+3+....+n = 820
<=> (1+n) . [ (n-1):1+1 ] :2 =820
<=> (n+1) . n :2 = 820
<=> (n+1).n = 820 . 2 = 1640
<=> n^2 + n = 1640
<=> n^2+n-1640 = 0
<=>(n^2-40n)+(41n-1640) = 0
<=> (n-40).(n+41) = 0
<=> n- 40 = 0 hoặc n+41 = 0
<=> n = 40 (t/m) hoặc n =-41(ko t/m)
Vậy n = 40
1+2+...+n = 820
=> \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}=820\)
=> n(n + 1) = 1640
Mà 40.41 = 1640
=> n = 40
Vậy...