K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\Leftrightarrow n\left(n+1\right)=2\cdot1275=2550\)

=>n=49

6 tháng 8 2016

1 + 2 + 3 + ... + n = 1275

=> (1 + n).n:2 = 1275

=> (1 + n).n = 1275.2

=> (1 + n).n = 2550

=> (1 + n).n = 51.50

=> n = 50

6 tháng 8 2016

1 + 2 + 3 + ... + n = 1275

=> (1 + n).n:2 = 1275

=> (1 + n).n = 1275.2

=> (1 + n).n = 2550

=> (1 + n).n = 51.50

=> n = 50

3 tháng 3 2016

a) 34 và 35

b) 12, 13 và 14

c) 14, 16 và 18

d) 63, 65 và 67

e) 50

23 tháng 8 2016

a,34 và 35

b, 12,13,14

c,14,16,18

d,63,65,67

e,50

4 tháng 1 2016

Ta có công thức: 1+2+3+...+n=1275=n.(n+1):2 

Từ đó suy ra : n.(n+1):2=1275

<=> n^2 +n=2550

<=>n^2 +n-2550=0

<=>(n+51).(n - 50) = 0 
<=> n = 50 hoặc n = -51 
Vì n thuộc N nên n = 50 

Vậy số n cần tìm là n = 50

24 tháng 11 2022

Câu 1: 

=>n(n+1)=1275

=>n^2+n-1275=0

=>\(n\in\varnothing\)

Câu 2:

a: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)

=>6n+3-6n-2 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯC(2n+1;3n+1)={1;-1}

b: Gọi d=ƯCLN(7n+10;5n+7)

=>35n+50-35n-49 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

3 tháng 10 2015

n(n+1)=111n

=>n+1=111

=> n=110

Vậy n=110

27 tháng 12 2016

viet ca cach giai ra giup mk nha

27 tháng 12 2016

từ 1;2;...;n có n số hạng

suy ra 1+2+..+.n

mà theo bài ra ta có 1+2+3+...n =

suy ra a .111=a.3.37

suy ra n (n+1) =2.3.37.a

vì tích n(n+1) chia hết cho nguyên tố 37 nên n hoăcn  +1 chia hết cho 37

vì số có 3 chữ số suy ra n+1 < 74n=37 hoặc n +1=37

với n bằng 37 thì ko thỏa mảng

với n +1=37 thì thỏa mảng 

vậy n=36 và a là 6 ta có 1+2+3+...+36=666

4 tháng 8 2015

(+) với n = 0 

=>  \(a^0=1\)  ( với mọi a khác 0 )

=> có vô số a 

(+) với n > 0 

Dể \(a^n=1\)  => a = 1 

 

 

14 tháng 5 2017

Ta có 2 số

A = 1

N = bất cứ số nào

Và A = 0

N = bất cứ số nào