Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số cần tìm là a , ta có:
Từ đề => a = UCLN(364 ; 414 ; 539) x 2 - 1
364 = 22 .7.13 ; 414 = 2.32 .23 ; 539 = 72 .11
=> UCLN(364 ; 414 ; 539) = 1
Vậy a = 1
Giải
- Lần cân thứ nhất cho: mt = m b + mn + mv + m1 (1)
- Lần cân thứ hai cho: mt = m b + mn + m2 (2)
- Lần cân thứ ba cho: mt = m b + (mn – mn) + mv + m2 (3)
Từ (1) và (2) => mv = m2 – m1
Từ (1) và (3) xác định được thể tích của vật tính ra cm3. Thể tích của vật tính ra cm3 có số đo là (m3 – m1).
Vậy khối lượng riêng của vật là: m2 – m1/ m3 – m1
Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).
Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).
Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.
Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:
mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2
↔ mn0 = m2 – m1.
Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.
Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.
* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:
+ GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.
+ Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.
a) Độ biến dạng của lò xo: \(\Delta l = l-l_0=15-10=5cm\)
b) Khi vật nặng đứng yên, lực đàn hồi mà lò xo tác dụng lên vật cân bằng với trọng lực của vật.
c) Lực đàn hồi của lò xo: \(F=P=10.0,5=5(N)\)
a.37,5..................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
aaaaaaaaa
aaabbcc
a)
Tóm tắt:
V = 100 cm3 = 0,0001 m3
D = 7 800 kg/m3
_____________________
P = ? (N)
Giải:
Khối lượng của thanh sắt là:
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D\times V=7800\times0,0001=0,78\left(kg\right)\)
Trọng lượng của thanh sắt là:
\(P=10m=10\times0,78=7,8\left(N\right)\)
ĐS: 7,8 N
b)
Tóm tắt:
V = 0,3 m3
D = 1 000 kg/m3
_____________
m = ? (kg)
Giải:
Khối lượng của 0,3 m3 nước là:
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D\times V=1000\times0,3=300\left(kg\right)\)
ĐS: 300 kg
Giải
a. 100cm3 = 0,0001m3
Khối lượng của thanh sắt là:
D = m/V => m = D.V = 7800 . 0,0001 = 0,78 (kg)
Trọng lượng của thanh sắt là:
P = 10.m = 10 . 0,78 = 7,8 (N)
b. khối lượng của 0,3m3 nước là:
D = m/V => m = D.V = 1000 . 0,3 = 300 (kg)
Đ/s:...
Bạn Cường giải thích chưa đúng
Vì : An cao 150 cm , Bắc cao 153 cm , Cường cao 148 cm
=> Thứ tự từ dưới lên cao sẽ là : Cường , An , Bắc A (Cường) B (An) C (Bắc) 1m48 1m50 1m53
Như vậy :
A là chiều cao của Cường.
B là chiều cao của An .
C là chiều cao của Bắc.
A (CƯỜNG) B(AN) C (BẮC) 1m53 1m50 1m48
số tự nhiên a là 120 nha bạn
Vì 480 ⁝ a và 720 ⁝ a nên a là ước chung của 480 và 720
Mà a lớn nhất nên a = ƯCLN(480; 720)
Ta có:
480 = 25.3.5
720 = 24.32.5
+) Ta chọn ra các thừa số nguyên tố chung là: 2; 3 và 5.
+) Số mũ nhỏ nhất của 2 là 4, số mũ nhỏ nhất của 3 là 1, số mũ nhỏ nhất của 5 là 1
ƯCLN(480; 720) = 24.3. 5 = 240.
Vậy số tự nhiên a lớn nhất là 240.