K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2019

Giải: Để \(\frac{4a-5}{a+2}\)là số nguyên <=> 4a - 5 \(⋮\)a + 2

                                               <=> 4(a + 2) - 13 \(⋮\)a + 2

                                               <=>  13 \(⋮\)a + 2

                                              <=> a + 2 \(\in\)Ư(13) = {1; -1; 13 ; -13}

Lập bảng : 

a + 2  1  -1  13  -13
  a  -1  -3  11  -15

Vậy ...

2 tháng 3 2019

Để \(\frac{4a-5}{a+2}\) là số nguyên thì 

\(4a-5⋮a+2\)

Mà \(a+2⋮a+2\)

\(\Rightarrow4\left(a+2\right)⋮a+2\)

\(\Rightarrow\left(4a-5\right)-\left(4a+8\right)⋮a+2\)

\(\Rightarrow4a-5-4a-8⋮a+2\)

\(\Rightarrow-13⋮a+2\)

\(\Rightarrow a+2\inƯ\left(13\right)\)

\(\Rightarrow a+2\in\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-3;-1;11;-15\right\}\)

22 tháng 3 2020

Để n là số nguyên thì 

\(\left(3n+5\right)⋮\left(n+5\right)\)

Mà \(\left(n+5\right)⋮\left(n+5\right)\)

\(\Rightarrow\left[\left(3n+5\right)-\left(n+5\right)\right]⋮\left(n+5\right)\)

\(\Rightarrow2n⋮\left(n+5\right)\)

\(\Rightarrow\left[2n-\left(n+5\right)\right]⋮\left(n+5\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-5\right)⋮\left(n+5\right)\)

\(\Rightarrow\left[\left(n-5\right)-\left(n+5\right)\right]⋮\left(n+5\right)\)

\(\Rightarrow-10⋮\left(n+5\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+5\right)\inƯ\left(-10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+5=1\\n+5=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-4\\n=-6\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+5=2\\n+5=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-3\\n=-7\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+5=5\\n+5=-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=-10\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+5=10\\n+5=-10\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=5\\n=-15\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-6;-3;-7;0;-10;5;-15\right\}\)

học tốt

12 tháng 7 2021

a) (x - 34) . 15 = 0

     x - 34          = 0

     x                 = 34

b) 18 . (x - 16) = 18

            x - 16   = 18 : 18

            x - 16   = 1

            x          = 1 + 16

            x          = 17

12 tháng 7 2021

a) (x – 34) . 15 = 0

    (x – 34)        = 0 : 15

    (x – 34)        = 0

     x                 = 34

b) 18 . (x – 16) = 18

            (x – 16) = 18 : 18

            (x – 16) = 0

             x          = 16

Hok tốt

12 tháng 7 2021

Ta có:\(\frac{6b+34}{b+4}\)

Để phân số trên là số nguyên thì \(6b+34⋮b+4\)

Đoạn sau mik ko bt lm nữa

12 tháng 7 2021

Gọi phân số \(\frac{6b+34}{b+4}\)là A

Để A là số nguyên thì \(6b+34⋮b+4\)

 \(\Rightarrow6b+24+10⋮b+4\)

\(\Rightarrow10⋮b+4\)( vì \(6b+24⋮b+4\))

\(\Rightarrow b+4\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm10;\pm5;\pm2;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow b\in\left\{-14;6;-9;1;-6;-2;-5;-3\right\}\)

Vậy \(b\in\left\{-14;6;-9;1;-6;-2;-5;-3\right\}\)thì A cũng là số nguyên

4 tháng 6 2017

Sửa đề : Tìm n nguyên để \(\frac{7n+68}{n+8}\)là số nguyên 

Để \(\frac{7n+68}{n+8}\) nguyên 

=> 7n + 68 chia hết cho n + 8

=> 7n + 56 + 12 chia hết cho n + 8

=> 7(n + 8) + 12 chia hết cho n + 8

=> 12 chia hết cho n + 8

=> n + 8 thuộc Ư(12) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3; 4 ; -4 ; 6 ; -6; 12 ; -12}

Ta có bảng sau :

n + 8-1-2-3-4-612-12
n-7-9-6-10-5-11-4-12-2-144-20
4 tháng 6 2017

\(\frac{7N+68}{N+8}\) ( Nguyên )

=> 7n + 68 chia hết cho n + 8

=> 7n + 56 + 12 chia hết cho n + 8

=> 7(n + 8) + 12 chia hết cho n + 8

=> 12 chia hết cho n + 8

=> n + 8 thuộc Ư(12) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3; 4 ; -4 ; 6 ; -6; 12 ; -12}

Ta có bảng sau :

n + 8-1-2-3-4-612-12
n-7-9-6-10-5-11-4-12-2-144-20
20 tháng 7 2018

Ta có \(\frac{8c+56}{c+6}=\frac{8\left(c+6\right)+8}{c+6}=8+\frac{8}{c+6}\)

Để\(\frac{8c+56}{c+6}\inℕ\)thì\(\frac{8}{c+6}\inℕ\)

\(\Rightarrow c+6\inƯ\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow c\in\left\{-14;-10;-8;-7;-5;-4;-2;2\right\}\)

21 tháng 4 2015

Câu 3 :

a) Đặt n2 + 2006 = a2 (a\(\in\)Z)

=> 2006 = a2 - n2 = (a - n)(a + n) (1)

Mà (a + n) - (a - n) = 2n chia hết cho 2

=>a + n và a - n có cùng tính chẵn lẻ

+)TH1: a + n và a - n cùng lẻ => (a - n)(a + n) lẻ, trái với (1)

+)TH2: a + n và a - n cùng chẵn => (a - n)(a + n) chia hết cho 4, trái với (1)

Vậy không có n thỏa mãn n2+2006 là số chính phương

b)Vì n là số nguyên tố lớn hơn 3 => n không chia hết cho 3

=> n = 3k + 1 hoặc n = 3k + 2 (k \(\in\)N*)

+) n = 3k + 1 thì n2 + 2006 = (3k + 1)2 + 2006 = 9k2 + 6k + 2007 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> n2 + 2006 là hợp số 

+) n = 3k + 2 thì n2 + 2006 = (3k + 2)2 + 2006 = 9k2 + 12k + 2010 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> n2 + 2006 là hợp số

Vậy n2 + 2006 là hợp số