Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) n^2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3
n(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3
n(n + 3) chia hết cho n + 3
Nên 13 chia hết cho n + 3
Tự tìm nhé!
\(\frac{2n+1}{n-5}=\frac{2n-10+11}{n-5}=\frac{2n-10}{n-5}+\frac{11}{n-5}=2+\frac{11}{n-5}\)
=> 11 chia hết cho n-5
n-5 thuộc Ư (11) = { -11; -1; 1; 11}
( rồi bạn thế vô rồi tính nha ^^ ... tương tự đối với b và c)
a) n2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3
n(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3
13 chia hết cho n + 3
n + 3 thuộc U(13) = {-13 ; -1 ; 1 ; 13}
n thuộc {-16 ; -4; -2 ; 10}
b) n2 + 3 chia hết cho n - 1
n - 1 chia hết cho n - 1
n(n - 1) chia hết cho n - 1
n2 - n chia hết cho n - 1
< = > [(n2 + 3) - (n2 - n)] chia hết cho n - 1
n + 3 chia hết cho n - 1
n - 1 + 4 chia hết cho n - 1
4 chia hết cho n - 1
n - 1 thuộc U(4)= {-4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2; 4}
n thuộc {-3 ; -1 ; 0 ; 2 ; 3 ; 5}
Ta có n-2chia hết cho n-2 =>n+5=[(n-2)+7]=>7chia hết cho n-2(vì n-2 chia hết cho n-2) =>Để 7chia hết cho n-2 thì n-2 e {1,7} =>n-2e{1,7} =>ne{3,9}
a, \(n+5⋮n-2\)
\(n-2+7⋮n-2\)
\(7⋮n-2\)hay \(n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)
n - 2 | 1 | 7 |
n | 3 | 9 |
b, \(2n+1⋮n-5\)
\(2\left(n-5\right)+11⋮n-5\)
\(11⋮n-5\)hay \(n-5\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\)
Lập bảng tương tự, ngại quá -.-
a,2n+1 chia hết cho n-5
2n-10+11 chia hết cho n-5
Suy ra n-5 thuộc Ư[11]
......................................................
tíc giùm mk nha
n2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3
n(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3
n(n + 3) chia hết cho n +3
< = > 13 chia hết cho n + 3
n + 3 thuộc U(13) = {-13;-1;1;13}
n + 3= -13 => n = -16
n + 3 = -1 => n = -4
n + 3 = 1 => n = -2
n + 3 = 13 => n = 10
Ta có
\(\frac{n^2+3n-13}{n+3}=\frac{n\left(n+3\right)-13}{n+3}=n-\frac{13}{n+3}\)
Để \(n^2+3n-13\)chia hết \(n+3\)
Thì 13 chia hết cho n+3
Hay n+3 thuộc Ư(13)
n+3=(-13;-1;1;13)
n=(-16;-4;-2;10)
Nếuthấy bài làm của mình đúng thì tick nha bạn.Chúc bạn một năm mới hanh phúc,vui vẻ,học giỏi,mạnh khoẻ nha...
n2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3
=> n.(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3
Vì n.(n + 3) chia hết cho n + 3 => 13 chia hết cho n + 3
=> \(n+3\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)
=> \(n\in\left\{-2;-4;10;-16\right\}\)
n2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3
=> n(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3
Vì n + 3 chia hết cho n + 3
=> -13 chia hết cho n + 3
=> n + 3 thuộc Ư(-13)
=> n + 3 thuộc {-13; -1; 1; 13}
=> n thuộc {-16; -4; -2; 10}
\(n^2+3⋮n-1\)
\(\Rightarrow n\left(n-1\right)+n+3⋮n-1\)
\(\Rightarrow n+3⋮n-1\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)+4⋮n-1\)
\(\Rightarrow4⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)
Vậy.......................................