\(n^2\)+3 chia hết cho N -1  thanks trước nhé 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2016

ta co n^2+3=n(n-1)+n+3=n(n-1)+(n-1)+4=(n-1)(n+1)+4

do do de n^2+3 chia het cho n-1 thi n-1 phai thuoc uoc cua 4

        bang gia tri

n-1-11-22
n02-13

do do n thuoc 0,2,-1,3 thi n^2+3 chia het n-1

21 tháng 3 2018

Ta có \(n^2+3=n^2-1+4\)

  mà \(n^2-1\)\(⋮\) \(n-1\)nên 4 chia hết cho n - 1

=> n - 1 \(\in\){ -4 ; - 2; - 1 ; 1 ; 2 ; 4}

=> n \(\in\){ -3; -1; 0; 2; 3; 5}

21 tháng 3 2018

\(n^2+3⋮n-1\)

\(n^2-1+4⋮n-1\)

vì \(n^2-1⋮n-1\)

=>\(4⋮n-1\)

=> \(n-1\inƯ\left(4\right)\)

=. \(n-1\in[1,2,4,-1,-2,-4]\)

=> \(n\in[2,3,5,0,-1,-3]\)

Vậy ....

22 tháng 12 2016

Câu 1:

Để A nguyên 

=> 3n + 2 chia hết cho n - 1

=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1

Có 3n - 3 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(5)

=> n - 1 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> n thuộc {2; 0; 6; -4}

Câu 2:

\(8^7-2^{18}=\left(2^3\right)^7-2^{18}=2^{21}-2^{18}\)

\(=2^{18}\left(2^3-1\right)=2^{18}.7\)

\(=2^{16}.2^2.7\)

\(=2^{16}.14\)chia hết cho 14

=> \(8^7-2^{18}\text{ chia hết cho }14\)(Đpcm)

19 tháng 3 2016

n có thể bằng 6;3;9;12;15;18;21;24;27;30;33;36

19 tháng 3 2016

3;6;9;12;15;18;....30;33;36     Mỗi số cộng với 3 từ 3 cho đến 36

29 tháng 3 2019

Do n là số nguyên dương nên n có 3 dạng \(3k;3k+1;3k+2\)  với \(k\inℕ^∗\)

Với n=3k Ta có:\(2^n-1=2^{3k}-1=8^k-1^k⋮7\)

Với n=3k+1 ta có:\(2^n-1=2^{3k+1}-1=2\cdot2^{3k}-1=2\cdot8^k-1=2\left(8^k-1\right)+1\) chia 7 dư 1.

Với n=3k+2,ta có:\(2^n-1=2^{3k+2}-1=4\cdot2^{3k}-1=4\cdot8^k-1=4\left(8^k-1\right)+3\) chia 7 dư 3.

Vậy n=3k thì 2n-1 chia hết cho 7.

$$$$Chứng minh 8k-1 chia hết cho 7.(Quy nạp)

Với k=1 ta có 7 chia hết cho 7.(TM)

Giả sử bài toán đúng với k=p khi đó:

\(A_p=8^p+1\) ta cần chứng minh bài toán đúng với n=p+1 tức là \(A_{p+1}=8^{k+1}+1\).Thật vậy!

Ta có:\(A_{p+1}=8^{k+1}-1=8\cdot8^k-1=8\left(8^k-1\right)+7=8\cdot A_k+7⋮7\)

\(\Rightarrow A_{p+1}⋮7\Rightarrowđpcm\)

10 tháng 1 2016

ta phải có n2+n+1  là ước của 3 mà  n2+n+1 >0 nên n2+n+1=1 hoặc n2+n+1=3 nên​ n2+n=0 hoặc n2+n=2 tự giải tiếp nhé

6 tháng 7 2016

a) \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(\Rightarrow\left(3^n\cdot3^2+3^n\right)-\left(2^n\cdot2^2+2^n\right)\)

\(\Rightarrow3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)\)

\(\Rightarrow3^n\cdot10-2^n\cdot5\)

\(\Rightarrow3^n\cdot10-2^{n-1}\cdot\left(2\cdot5\right)\)

\(\Rightarrow10\left(3^n-2^n\right)\) chia hết cho 10

6 tháng 7 2016

b) \(3^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+3}+2^{n+2}\)

\(\Rightarrow3^n\cdot3^3+3^n\cdot3+2^n\cdot2^3+2^n\cdot2^2\)

\(\Rightarrow3^n\left(3^3+3\right)+2^n\left(2^3+2^2\right)\)

\(\Rightarrow3^n\cdot30+2^n\cdot12\)

\(\Rightarrow3^n\cdot6\cdot5+2^n\cdot2\cdot6\)

\(\Rightarrow6\left(3^n\cdot5+2^n\cdot2\right)\) chia hết cho 6

3 tháng 6 2015

xét n chia cho 3 dư 1 suy ra n=3q+1 (q là thương )

suy ra n^2=(3q+1)^2=(3q)^2+1^2+2.3q.1=9q^2+1+6q

ta có 9q^2+6q chia hết cho 3,mà 1 chia 3 dư 1

từ 2 điều trên suy ra n^2 chia 3 dư 1

xét n chia 3 dư  suy ra n=3p+2 (p là thương)

suy ra n^2=(3p+2)^2=(3p)^2+2^2+2.3p.2=9p^2+4+12p

mà 9p^2+12p chia hết cho 3,mà 4 chia 3 dư 1

từ 2 điều trên suy ra n^2 chia 3 dư 1

vậy với mọi n thuộc N và n ko chia hết cho 3,n^2 luôn chia 3 dư 1

3 tháng 6 2015

có chỗ nào ko hieu bn cứ hỏi mình,tab cho mình nếu đung nha