K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2022

ta có :

n+8:n+3

\(\Rightarrow\)(n+3)+5:n+3

\(\Rightarrow\)5:n+3

\(\Rightarrow\)n+3\(\in\){1;5} ( vì là số tự nhiên )

+)n+3=1\(\Rightarrow\)n=-2(loại)

=)n+3=5\(\Rightarrow\)n=2(chọn )

vậy n=2

10 tháng 7 2017

a)n=1

b)n=9

c)n=4

d)n=8

27 tháng 5 2020

n + 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 3 chia hết cho n + 1

Vì n + 1 chia hết cho n + 1

=> 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1 ; 3 }

n+1-3-113
n-4-202
27 tháng 5 2020

Bài làm

Vì n + 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 3 chia hết cho n + 1

=> 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thược Ư(3) = { +1; +3 }

Ta có bảng sau:

n + 11-13-3
n0-22-4

Vậy n = { 0; -2; 2; -4 } 

30 tháng 1 2016

2n+1 chia hết cho n-3

=>2.(n-3)+7 chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=>n-3 E Ư(7)={-7;-1;1;7}

=>n E {-4;2;4;10}

30 tháng 1 2016

Ta có:2n+1 chia hết cho n-3

=>2n-6+7 chia hết cho n-3

=>2(n-3)+7 chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=>n-3\(\in\)Ư(7)={-7,-1,1,7}

=>n\(\in\){-4,2,4,10}

\(3n+8⋮n-1\)

\(\Rightarrow3\left(n-1\right)+11⋮n-1\)

\(\Rightarrow11⋮n-1\)

\(n-1\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow n-1=1;-1;11;-11\)

\(\Rightarrow n=2;0;12;-10\)

14 tháng 3 2020

               Giải

Ta có:3n+8 chia hết cho n-1 và n-1 chia hết cho n-1

=>3n+8 - 3(n-1) chia hết cho n-1

=>(3n+8)-(3n-3) chia hết cho n-1

<=>3n+8-3n+3 chia hết cho n-1

=>11 chia hết cho n-1=>n-1 e Ư(11)={-1;1;-11;11}

=>n e {0;2;-10;12}

MK làm phần c) còn các phần khác bn tự làm nha:

6n+4 \(⋮\)2n+1

+)Ta có:2n+1\(⋮\)2n+1

           =>3.(2n+1)\(⋮\)2n+1

           =>6n+3\(⋮\)2n+1(1)

+)Theo bài ta có:6n+4\(⋮\)2n+1(2)

 +)Từ(1) và (2) suy ra (6n+4)-(6n+3)\(⋮\)2n+1

                                =>6n+4-6n-3\(⋮\)2n+1

                                =>1\(⋮\)2n+1

                               =>2n+1\(\in\)Ư(1)=1

                               =>2n+1=1

    +)2n+1=1

      2n    =1-1

      2n   =0

      n     =0:2

     n      =0\(\in\)Z

Vậy n=0

Chúc bn học tốt

29 tháng 1 2020

Bài giải

a) Ta có n + 5 \(⋮\)n - 1   (n \(\inℤ\))

=> n - 1 + 6 \(⋮\)n - 1

Vì n - 1 \(⋮\)n - 1

Nên 6 \(⋮\)n - 1

Tự làm tiếp.

b) Ta có 2n - 4 \(⋮\)n + 2

=> 2(n + 2) - 8 \(⋮\)n + 2

Vì 2(n + 2) \(⋮\)n + 2

Nên 8 \(⋮\)n + 2

Tự làm tiếp.

c) Ta có 6n + 4 \(⋮\)2n + 1

=> 6n + 4 - 3(2n + 1) \(⋮\)2n + 1

=> 6n + 4 - (6n + 3) \(⋮\)2n + 1

=> 1 \(⋮\)2n + 1

Tự làm tiếp

d) Ta có 3 - 2n \(⋮\)n + 1

=> -2n + 3 \(⋮\)n + 1

=> -2n - 2 + 5 \(⋮\)n + 1

=> -2(n + 1) + 5 \(⋮\)n + 1 (-2n - 2 + 5 = -2n + (-2).1 + 5 = -2(n + 1) + 5)

Vì -2(n + 1) \(⋮\)n + 1

Nên 5 \(⋮\)n + 1

Tự làm tiếp.

30 tháng 1 2016

de thoi bang 356

30 tháng 1 2016

Ta có:

       2n+1 chia hết cho n-3

<=> 2n+1-6+6 chia hết cho n-3

<=> 2n-6+7 chia hết cho n-3

Vì 2n-6 chia hết cho n-3 mà 2n-6+7 chia hết cho n-3 => 7 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}

Nếu n-3=-1 =>n=2(t/m)

Nếu n-3=1 =>n=4(t/m)

Nếu n-3=-7 =>n=-4(t/m)

Nếu n-3=7 =>n=10(t/m)

Vậy n= -4;2;4;10

27 tháng 1 2016

2n+1 chia het cho n-3

=>2.(n-3)+7 chia het cho n-3

=>7 chia het cho n-3

=> n-3 E Ư(7)={-7;-1;1;7}

=> n E {-4;2;4;10}

27 tháng 1 2016

Ta có:

\(\frac{2n+1}{n-3}=\frac{2n-6+7}{n-3}=\frac{2\left(n-3\right)+7}{n-3}=\frac{n-3+7}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{7}{n-3}=1+\frac{7}{n-3}\)

Suy ra n-3 thuộc Ư(7)

Vậy Ư(7)là:[1,-1,7,-7]

Ta có bảng sau:

n-31-17-7
n4210-4

vậy n=4;2;10;-4

ủng hộ mình 3 **** tròn 700 nha