Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) – 13 là bội của n – 2
=>n−2∈Ư (−13)={1; −1;13; −13}
=> n∈{3;1;15; −11}
Vậy n∈{3;1;15; −11}.
b) 3n + 2 ⋮2n−1 => 2(3n + 2) ⋮2n−1 => 6n + 4 ⋮2n−1 (1)
Mà 2n−1⋮2n−1 => 3(2n−1) ⋮2n−1 => 6n – 3 ⋮2n−1 (2)
Từ (1) và (2) => (6n + 4) – (6n – 3) ⋮2n−1
=> 7 ⋮2n−1
=> 2n−1 ∈Ư(7)={1; −1;7; −7}
=>2n ∈{2;0;8; −6}
=>n ∈{1;0;4; −3}
Vậy n ∈{1;0;4; −3}.
c) n2 + 2n – 7 ⋮n+2
=>n(n+2)−7⋮n+2
=>7⋮n+2=>n+2∈{1; −1;7; −7}
=>n∈{−1; −3;5; −9}
Vậy n∈{−1; −3;5; −9}
d) n2+3n−5 là bội của n−2
=> n2+3n−5 ⋮ n−2
=> n2−2n+5n−10+5 ⋮ n−2
=> n(n - 2) + 5(n - 2) + 5 ⋮ n−2
=> 5 ⋮ n−2=>n−2∈{1; −1;5; −5}=>n∈{3; 1;7; −3}
Vậy n∈{3; 1;7; −3}.
a) n+10 là bội của n-1
=>n+10 chia hết cho n-1
=>n-1+11 chia hết cho n-1
=> 11 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(11)={1;11;-1;-11}
=>n thuộc {2;12;0;-10}
Vậy.....
b) 3n là bội của n-1
=>3n chia hết cho n-1
=>3(n-1)+3 chia hết cho n-1
=>3 chia hết cho n-1
.....
Còn lại bn tự lm nha
a,n +10 là bội của n- 1
\(\Rightarrow\)n +10 \(⋮\)n- 1
\(\Rightarrow\)n- 1 +11\(⋮\)n- 1
Mà n- 1\(⋮\)n- 1 nên 11 \(⋮\)n- 1
\(\Rightarrow\)n- 1 \(\in\)Ư(11) ={1;-1;-11;11}
\(\Rightarrow\)n- 1 \(\in\){1;-1;-11;11}
\(\Rightarrow\)n \(\in\){2;0;-10;12}
Vậy n \(\in\){2;0;-10;12}
b,3n là bội của n- 1
\(\Rightarrow\)3n\(⋮\)n- 1
\(\Rightarrow\)3(n-1)+3\(⋮\)n- 1
Mà 3(n-1)\(⋮\)n- 1 nên 3 \(⋮\)n- 1
\(\Rightarrow\)n- 1 \(\in\)Ư(3) ={1;-1;-3;3}
\(\Rightarrow\)n- 1 \(\in\){1;-1;-3;3}
\(\Rightarrow\)n \(\in\){2;0;-2;4}
Vậy n- 1 \(\in\){2;0;-2;4}
Bài 3:
\(\Rightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)
\(n^2+3n-5⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow\left(n^2-4n+4\right)+7n-9⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow\left(n-2\right)^2+7\left(n-2\right)+5⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow5⋮n-2\)
Vì n nguyên âm nên n - 2 < -2
Khi đó : n - 2 = -5
<=> n = -3
Câu hỏi của ho khanh chau - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
bn có thể tham khảo ở đó nhé !
mak bạn bấm vào dòng chữ màu xanh nha
chúc các bn hok tốt ! :D
mik can dap an lun nhe