K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2017

Để x không là số hữu tỉ âm , không là số hữu tỉ dương 

Thì x chỉ có thể là số 0

=> \(\frac{a-3}{5}=0\)

=> a - 3 = 0 

=> a = 0 

28 tháng 6 2023

Bài 11: 

Ta có: \(x=\dfrac{-101}{a+7}\) nguyên khi \(-101⋮a+7\)

Vậy: \(a+7\inƯ\left(101\right)\)

\(Ư\left(101\right)=\left\{101;1;-101;-1\right\}\)

\(a+7\in\left\{101;1;-101;-1\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{94;-108;-6;-8\right\}\)

Vậy x sẽ nguyên khi \(a\in\left\{94;-108l-6;-8\right\}\)

Bài 12:

Ta có: \(t=\dfrac{3x+8}{x-5}=\dfrac{3x+15-7}{x-5}=\dfrac{3\left(x+5\right)-7}{x-5}=3+\dfrac{7}{x-5}\)

t nguyên khi \(\dfrac{7}{x+5}\) nguyên tức là \(x-5\inƯ\left(7\right)\) 

\(Ư\left(7\right)=\left\{-7;7;-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x-5\in\left\{-7;7;-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{12;-2;4;6\right\}\)

Vậy t sẽ nguyên khi \(x\in\left\{12;-2;4;6\right\}\)

17 tháng 8 2019

\(x\) là số hữu tỉ dương \(\Leftrightarrow\frac{-101}{a+7}\) là số hữu tỉ dương

17 tháng 8 2019

\(\Leftrightarrow\left(-101\right)⋮a+7\)

\(\Rightarrow\left(a+7\right)\inƯ\left(101\right)\)

\(\Rightarrow\left(a+7\right)\in\left\{1,-1,101,-101\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-108,-8,-6,94\right\}\)

Mà a là số hữu tỉ dương

Vậy A=94

 T.i.c.k cho mk,mk t.i.c.k lại

Ai t.i.c.k cho mk may mắn cả tuần

26 tháng 10 2020

a - b = a : b = 2( a + b ) (1)

Xét a - b = 2( a + b )

⇔ a - b = 2a + 2b

⇔ a - b - 2a - 2b = 0

⇔ -a - 3b = 0

⇔ -a = 3b

⇔ a = -3b

Thế a = -3b vào (1) ta có :

-3b - b = -3b : b = 2( -3b + b )

⇔ -4b = -3 

⇔ b = 3/4

a = -3b ⇔ a = -3.3/4 = -9/4

Vậy a = -9/4 ; b = 3/4

15 tháng 7 2018

gọi số học sinh lớp 7a và 7b lần lượt là: x,y.ta có

vì Tỉ số học sinh 2 lớp 7A và 7B là 8:9 => x/8=y/9

áp dụng tích chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x/8+y/9=x/8+y/9=x+y/8+9=68/17=4

x/8=4=>x=32

y/9=4=>y=36

vậy số học sinh lớp 7A là 32

số học sinh lớp 7B là 36

Tổng số pâần bằng nhau là:

8 + 9 = 17 phần

Số học sinh lớp 7A là:

68 : 17 x 8 = 32 em

Số học sinh lớp 7B là:

68 - 32 = 36 em

Vậy ...

13 tháng 6 2016

Ta có \(t=\frac{3x-8}{x-5}=\frac{3x-15+7}{x-5}=\frac{3\left(x-5\right)}{x-5}+\frac{7}{x-5}=3+\frac{7}{x-5}\)

Để t là số nguyên khi và chỉ khi \(\frac{7}{x-5}\)nguyên 

\(\Rightarrow\left(x-5\right)\in\text{Ư}\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\cdot x-5=-7\Leftrightarrow x=-2\left(tm\right)\)

\(\cdot x-5=-1\Rightarrow x=4\left(tm\right)\)

\(x-5=1\Rightarrow x=6\left(tm\right)\)

\(\cdot x-5=7\Rightarrow x=12\left(tm\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-2;4;6;12\right\}\) thì t nguyên 

18 tháng 6 2017

cho mình hỏi tm là gì ạ?

5 tháng 7 2019

Để \(\frac{-8}{x+8}\)là số hữu tỉ dương

\(\Leftrightarrow x+8< 0\)

\(\Leftrightarrow x< -8\)

Vậy x < -8

21 tháng 6 2019

Bài 1:

a) \(x=\frac{a+1}{a+9}=\frac{a+9-8}{a+9}=\frac{a+9}{a+9}-\frac{8}{a+9}=1-\frac{8}{a+9}\)

Để \(x\in Z\)thì \(a+9\inƯ\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

Vậy \(a\in\left\{-17;-13;-11;-10;-8;-7;-5;-1\right\}\)

b) \(x=\frac{a-1}{a+4}=\frac{a+4-5}{a+4}=\frac{a+4}{a+4}-\frac{5}{a+4}=1-\frac{5}{a+4}\)

Để \(x\in Z\)thì \(a+4\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Vậy \(a\in\left\{-9;-5;-3;1\right\}\)

Bài 2:

a) \(t=\frac{3x-8}{x-5}=\frac{3x-15}{x-5}+\frac{7}{x-5}=\frac{3\left(x-5\right)}{x-5}+\frac{7}{x-5}=3+\frac{7}{x-5}\)

Để \(t\in Z\)thì \(x-5\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;4;6;12\right\}\)

b)\(q=\frac{2x+1}{x-3}=\frac{2x-6}{x-3}+\frac{7}{x-3}=\frac{2\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{7}{\left(x-3\right)}=2+\frac{7}{x-3}\)

Để \(q\in Z\)thì \(x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)

c)\(p=\frac{3x-2}{x+3}=\frac{3x+9}{x+3}-\frac{11}{x+3}=\frac{3\left(x+3\right)}{x+3}-\frac{11}{x+3}=3-\frac{11}{x+3}\)

Để \(p\in Z\)thì \(x+3\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-14;-4;-2;8\right\}\)

Bài 3:

Gọi \(d\inƯC\left(2m+9;14m+62\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2m+9\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7\left(2m+9\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(14m+63\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left[\left(14m+63\right)-\left(14m+62\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯC\left(2m+9;14m+62\right)=1\)

Vậy \(x=\frac{2m+9}{14m+62}\)là p/s tối giản