Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{5n-19}{n-4}=\frac{5n-20+1}{n-4}=\frac{5\left(n-4\right)+1}{n-4}=5+\frac{1}{n-4}\)
Vì \(5\inℤ\)\(\Rightarrow\)Để \(A\inℤ\)thì \(\frac{1}{n-4}\inℤ\)
\(\Rightarrow1⋮n-4\)\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{3;5\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{3;5\right\}\)
Bài 1:
\(A=\frac{10x-9}{2x-3}=\frac{10x-15+6}{2x-3}=\frac{5.\left(2x-3\right)+6}{2x-3}=\frac{5.\left(2x-3\right)}{2x-3}+\frac{6}{2x-3}=5+\frac{6}{2x-3}\)
Để A nguyên thì \(\frac{6}{2x-3}\)nguyên
=> 6 chia hết cho 2x - 3
=> \(2x-3\inƯ\left(6\right)\)
Mà 2x - 3 là số lẻ => \(2x-3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=> \(2x\in\left\{4;2;6;0\right\}\)
=> \(x\in\left\{2;1;3;0\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;1;3;0\right\}\)thỏa mãn đề bài
Bài 2:
\(3+\frac{a}{b}=3.\frac{a}{b}\)
=> \(3.\frac{a}{b}-\frac{a}{b}=3\)
=> \(2.\frac{a}{b}=3\)
=> \(\frac{a}{b}=\frac{3}{2}\)
Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{3}{2}\)
Bài 1:
a) \(x=\frac{a+1}{a+9}=\frac{a+9-8}{a+9}=\frac{a+9}{a+9}-\frac{8}{a+9}=1-\frac{8}{a+9}\)
Để \(x\in Z\)thì \(a+9\inƯ\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)
Vậy \(a\in\left\{-17;-13;-11;-10;-8;-7;-5;-1\right\}\)
b) \(x=\frac{a-1}{a+4}=\frac{a+4-5}{a+4}=\frac{a+4}{a+4}-\frac{5}{a+4}=1-\frac{5}{a+4}\)
Để \(x\in Z\)thì \(a+4\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
Vậy \(a\in\left\{-9;-5;-3;1\right\}\)
Bài 2:
a) \(t=\frac{3x-8}{x-5}=\frac{3x-15}{x-5}+\frac{7}{x-5}=\frac{3\left(x-5\right)}{x-5}+\frac{7}{x-5}=3+\frac{7}{x-5}\)
Để \(t\in Z\)thì \(x-5\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-2;4;6;12\right\}\)
b)\(q=\frac{2x+1}{x-3}=\frac{2x-6}{x-3}+\frac{7}{x-3}=\frac{2\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{7}{\left(x-3\right)}=2+\frac{7}{x-3}\)
Để \(q\in Z\)thì \(x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)
c)\(p=\frac{3x-2}{x+3}=\frac{3x+9}{x+3}-\frac{11}{x+3}=\frac{3\left(x+3\right)}{x+3}-\frac{11}{x+3}=3-\frac{11}{x+3}\)
Để \(p\in Z\)thì \(x+3\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-14;-4;-2;8\right\}\)
Bài 3:
Gọi \(d\inƯC\left(2m+9;14m+62\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2m+9\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7\left(2m+9\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(14m+63\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left[\left(14m+63\right)-\left(14m+62\right)\right]⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
\(\RightarrowƯC\left(2m+9;14m+62\right)=1\)
Vậy \(x=\frac{2m+9}{14m+62}\)là p/s tối giản
\(A=\frac{5x+9}{x+1}=\frac{5x+5+4}{x+1}\)\(ĐKXĐ:x\ne-1\)
\(=\frac{5x+5}{x+1}+\frac{4}{x+1}\)
\(=\frac{5\left(x+1\right)}{x+1}+\frac{4}{x+1}\)
\(=5+\frac{4}{x+1}\)
\(\Rightarrow A=5+\frac{4}{x+1}\)
Để \(A\in Z\Rightarrow5+\frac{4}{x+1}\in Z\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)
\(\Rightarrow x=\left\{0;1;3;-2;-3;-5\right\}\)
Để A nguyên thì \(x^2-4x-4⋮x-7\)
\(\Rightarrow x^2+3x-7x-21+17⋮x-7\)
\(\Rightarrow\left(x-7\right)\left(x+3\right)+17⋮x-7\)
Mà \(\left(x-7\right)\left(x+3\right)⋮x-7\)
\(\Rightarrow17⋮x-7\)
\(\Rightarrow x-7\in\left\{1;17;-1;-17\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{8;24;6;-10\right\}\)
\(\text{A=}\frac{x^2-4x-4}{x-7}\)
\(=\frac{x^2-4x-21+17}{x-7}\)
\(=\frac{x^2+3x-7x-21}{x-7}+\frac{17}{x-7}\)
\(=\frac{x\left(x+3\right)-7\left(x+3\right)}{x-7}+\frac{17}{x-7}\)
\(=\frac{\left(x-7\right)\left(x+3\right)}{x-7}+\frac{17}{x-7}\)
\(=\left(x+3\right)+\frac{17}{x-7}\)
Vì \(3\in Z\)
\(\Leftrightarrow x+3\in Z\)
\(\Rightarrow\text{A}\in Z\text{ khi }\frac{17}{x-7}\in Z\)
\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
\(\Leftrightarrow x=\left\{8;6;24;-10\right\}\)
Vậy với \(x=\left\{-10;6;8;24\right\}\)thì A có giá trị nguyên
a)Để A là phân số
\(\Rightarrow n-2\ne0\Leftrightarrow n\ne2\)
b)Để \(A\in Z\)
\(\Rightarrow-5\)chia hết \(n-2\)
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
a) de A la phan so thi n-2=1=>n=3
b)de A la so nguyen thi -5chia het cho n-2=>n-2 thuoc uoc cua -5={5,1,-1,-5}=>n=>{10,6,4,0} thi A la so nguyen
fa)
Để \(\frac{x+2}{3}\)là 1 số nguyên thì x+2 chia hết cho 3
=> \(x+2\varepsilon B\left(3\right)=\left(0;3;-3;6;-6;......\right)\)
=>\(x\varepsilon\left(-2;1;-5;4;-8;.....\right)\)
b)Để \(\frac{7}{x-1}\)là 1 số nguyên thì 7 chia hết cho x-1
=>\(x-1\varepsilon U\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
=> \(x\varepsilon\left\{2;0;8;-6\right\}\)
a. Theo trên, x + 2 thì chia hết cho 3, vậy x chia 3 dư: 3 - 2 = 1
b. Theo trên, 7 chia hết cho x - 1. Vì 7 là số nguyên tố nên x - 1 là 7 hoặc 1. 8 trừ 1 được 7 và 2 trừ 1 được 1. 2 số đó là 8 và 2.
1/ Ta có \(\frac{1}{3}< \frac{9}{x}< \frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{9}{27}< \frac{9}{x}< \frac{9}{18}\)
\(\Rightarrow27>x>18\)
Vì \(x\in Z\Rightarrow x\in\left\{19,20,...,26\right\}\)
Vậy....
\(A=\frac{7a-2}{a-3}=\frac{7\left(a-3\right)+19}{a-3}=7+\frac{19}{a-3}\)
Để A nguyên thì \(\frac{19}{a-3}\) nguyên
Khi \(a-3\in\left\{1;19;-1;-19\right\}\)
\(\Leftrightarrow a\in\left\{4;22;2;-16\right\}\)
Vậy