K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2016

\(1\overline{abc}=9\times\overline{abc}\)

\(1000+\overline{abc}=9\times\overline{abc}\)

\(8\times\overline{abc}=1000\)

\(\overline{abc}=\frac{1000}{8}\)

\(\overline{abc}=125\)

15 tháng 7 2016

cậu nên chọn cách làm của Phương An nó rất chính xác đó

15 tháng 8 2016

  Gọi số cần tìm là abc, số mới là 1abc. 
Ta có 1abc = 9 x abc 
<=> 1000 + abc = 9 x abc 
<=> 1000 = 8 x abc 
<=> abc = 1000 : 8 
<=> abc = 125 

15 tháng 8 2016

Gọi số cần tìm là \(\overline{abc}\) (\(0< a\le9\) , \(0\le b,c\le9\))

Theo đề bài : \(\overline{1abc}=9.\overline{abc}\)

\(\Leftrightarrow1000+\overline{abc}=9\overline{abc}\Leftrightarrow8\overline{abc}=1000\Leftrightarrow\overline{abc}=125\)

Vậy số cần tìm là 125

9 tháng 7 2016

Gọi số tự nhiên cần tìm là n ( 0 < n < 2002 ) , tổng các chữ số của n là S(n) > 0

Ta có : \(n+S\left(n\right)=2002\Rightarrow\begin{cases}n< 2002\\S\left(n\right)< n\end{cases}\)

Mặt khác, ta lại có : \(S\left(n\right)\le9+9+9+1=28\Rightarrow n\ge1974\)

Vậy : \(1974\le n\le2001\) . Xét n trong khoảng trên được n = 1982 và n = 2000 thoả mãn đề bài.

19 tháng 2 2020

Gọi nn là số tự nhiên cần tìm và S(n)S(n) là tổng của nó

n+S(n)=2002n+S(n)=2002 khi đó do n<2002n<2002 nên S(n)≤1+9+9+9=28S(n)≤1+9+9+9=28

mà S(n)≡n(mod9)S(n)≡n(mod9) nên 2S(n)≡n+S(n)≡4(mod9)2S(n)≡n+S(n)≡4(mod9)

Suy ra S(n)≡2(mod9)S(n)≡2(mod9)

Xét 3 TH của S(n)S(n) là 2,11,202,11,20 là xong

7 tháng 8 2016
Bài giải:
Gọi số phải tìm là ab. Viết thêm chữ số 9 vào bên trái ta dược số 9ab. Theo bài ra ta có:
9ab = ab x 13
900 + ab = ab x 13
900 = ab x 13 – ab
900 = ab x (13 – 1)
900 = ab x 12 
ab = 900: 12
ab = 75 .
7 tháng 8 2016

Bạn sai rồi Yuzuri Yukari

7 tháng 8 2016

Với một điểm bất kì trong 6 điểm phân biệt cho trước, ta vẽ được 5 đường thẳng tới các điểm còn lại. Như vậy với 6 điểm, ta vẽ được 5.6 đường thẳng tới các điểm còn lại. Nhưng như vậy một đường thẳng đã được tính 2 lần do đó thực sự chỉ có 5.6 : 2 = 15 ( đường thẳng) 

31 tháng 7 2016

- Vì số HS giỏi lớp 5A bằng 1/9 số HS còn lại nên

Số HS giỏi lớp 5A bằng 1/10 số HS cả lớp.

- Vì số HS giỏi lớp 5A bằng 1/5 số HS còn lại nên

Số HS giỏi lớp 5B bằng 1/6 só HS cả lớp.

- Phân số chỉ 2 HS giỏi bằng:

1/6 – 1/10 = 1/15 (số HS mỗi lớp)

Số học sinh mỗi lớp là: 2 . 15 = 30 ( học sinh)

Số HS giỏi của lớp 5A là: 30 x 1/10 = 3 ( học sinh)

Số học sinh giỏi lớp 5B là: 3 + 2 = 5 (học sinh)

 

 

13 tháng 8 2016

Ta có: \(\frac{a}{b}< \frac{a+1}{b+1}\)

\(B=\frac{10^{2013}+1}{10^{2014}+1}< \frac{10^{2013}+1+9}{10^{2014}+1+9}=\frac{10^{2013}+10}{10^{2014}+10}=\frac{10\left(10^{2012}+1\right)}{10\left(10^{2013}+1\right)}=\frac{10^{2012}+1}{2^{2013}+1}=A\)

Vậy: \(A>B\)

13 tháng 8 2016

Ta có:

\(10A=\frac{10\left(10^{2012}+1\right)}{10^{2013}+1}=\frac{10^{2013}+10}{10^{2013}+1}=\frac{10^{2013}+1+9}{10^{2013}+1}=\frac{10^{2013}+1}{10^{2013}+1}+\frac{9}{10^{2013}+1}=1+\frac{9}{10^{2013}+1}\)

\(10B=\frac{10\left(10^{2013}+1\right)}{10^{2014}+1}=\frac{10^{2014}+10}{10^{2014}+1}=\frac{10^{2014}+1+9}{10^{2014}+1}=\frac{10^{2014}+1}{10^{2014}+1}+\frac{9}{10^{2014}+1}=1+\frac{9}{10^{2014}+1}\)

Vì 102013+1<102014+1

\(\Rightarrow\frac{9}{10^{2013}+1}>\frac{9}{10^{2014}+1}\)

\(\Rightarrow1+\frac{9}{10^{2013}+1}>1+\frac{9}{10^{2014}+1}\)

\(\Rightarrow10A>10B\)

\(\Rightarrow A>B\)

8 tháng 6 2016

Bài này dễ \Ò v Ó/. 

Gọi diện tích hình vuông là \(\overline{ab}\)(ab = x2), ta có : 

\(\overline{ba}-\overline{ab}=27\)

\(=>10b+a-10a-b=27\)

\(=>9b-9a=27\)

\(=>9\left(b-a\right)=27\)

\(=>b-a=3\)

\(=>\overline{ab}\in\left\{14;25;36;47;58;69\right\}\)

Kiểm tra thì chỉ thấy 25 thỏa mãn. 

Vậy diện tích hình vuông là 25m2.

=> Cạnh hình vuông = 5m

=> Chu vi hình vuông = 5 . 4 = 20m

8 tháng 6 2016

viết cái quái j ko hỉu

8 tháng 10 2016

Đặt 1111...11 (n chữ số 1) =k

Ta có: 111..11 (2n chữ số 1) =k.10^n + k

Vì 10^n = 9k+1

111...11 (2n chữ số 1) = k.(9k+1) + k = 9k^2 + k + k = 9k^2 + 2k

Ta có :444...44 (n chữ số 4) = 4k

Suy ra: A+B+1 = 9k^2 + 2k + 4k + 1 = (3k)^2 + 2.3k.1 + 1^2 = (3k+1)^2

Vậy A+B+1 là số chính phương.

Chúc bạn học tốtvui

20 tháng 5 2016

n! = 1.2.3...n

1! = 1

2! = 1.2 = 2

20 tháng 5 2016

1!=1

2!=1.2=2