Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xác định phép ẩn dụ trong mỗi trường hợp sau :
1.Thuyền về có nhớ bến chăng ?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
=> ẩn dụ phẩm chất
2.buổi sáng , mọi người đổ ra đường .Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt.
= ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
a) Xác định phép ẩn dụ cho mỗi trường hợp sau:
(1) Thuyền về có nhớ bến chăng?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. ( Ca dao)
\(\Rightarrow\) Ẩn dụ phẩm chất.
(2) Buổi sáng, mọi người đổ ra đường. Ai cững muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt. ( Tô Hoài)
\(\Rightarrow\) Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Phép ''ẩn dụ '' được sử dụng là : 1> '' thuyền '' biểu thị cho người đi xa . '' bến '' biểu thị cho người ở lại , cụ thể ở đây là người con gái ngóng trông người con trai .2>'' mùi hồi chín '' biểu thị cho ánh nắng mặt trời của buổi sáng mai .
Đây là phép ẩn dụ, ý nói thuyền là người con trai và bến là người con gái . Sự nhớ mong chờ đợi của người con gái đối với chàng trai khi xa nhà xa quê hương.
k cho mik nhé!!!!!!!!!!
b)
(1) Ánh nắng chảy đầy vai: Ánh nắng, vốn đem đến cho cảm nhận của chúng ta qua màu sắc, cường độ ánh sáng (nắng vàng tươi, nắng vàng nhạt, nắng chói chang,…); ở đây, đã hiện ra như là một thứ "chất lỏng" để có thể "chảy đầy vai"; sự chuyển đổi này giúp gợi tả sinh động hình ảnh của nắng, nắng không còn đơn thuần là "ánh sáng" mà còn hiện ra như là một "thực thể" có thể cầm nắm, sờ thấy.
(2) Tiếng cười là một loại âm thanh, ta nghe được. Ở đây, người ta như còn nhìn thấy tiếng cười và cảm nhận được tiếng cười qua xúc giác: ướt tiếng cười. Sự chuyển đổi cảm giác trong hình ảnh ẩn dụ này gợi tả được tiếng cười của người bố qua sự cảm nhận của tâm hồn trẻ thơ hồn nhiên.
Câu 1. Trong câu ca dao : “Thuyền ơi có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”. Thì “thuyền”, “bến” không phải là để chỉ thuyền và bến, mà nó là hình ảnh để nhân vật trữ tình gửi gắm tình cảm, mượn hình ảnh thuyền và bến để nói chuyện đôi lứa. Ở đây có sự so sánh ngầm giữa các đối tựng có tính tương đồng, “thuyền” là nhân vật nam (thuyền: thường di chuyển, chỉ người con trai), “bến” là nhân vật nữ (cố định, chỉ người con gái ở lại đợi chờ). Thay vì nói: Chàng ơi có nhớ thiếp chăng Thiếp thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. Thì cách nói trên ý nhị hơn, kín đáo hơn.
c, Thuyền: ẩn dụ cho ra đi- người con trai
Bến: ẩn dụ cho người ở lại- người con gái
→ Tấm lòng chung thủy, đợi chờ của người con gái dành cho con trai
a, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
==> Ẩn dụ phẩm chất: Giáo dục về lòng biết ơn những người mang lại thành quả cho mình.
b, Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
==> Ẩn dụ cách thức: Lời khuyên về chọn hoàn cảnh môi trường ảnh hưởng lớn đến phẩm chất con người.
c, Thuyền về có nhớ bến trăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
==> Ẩn dụ phẩm chất: Bài học nhắc nhở người ta về lòng chung thùy, dù có sống trong xa cách cũng không thay lòng đổi dạ , tình cảm với người yêu thương.
Chúc bạn học tốt!
a) Ẩn dụ :Thuyền & bến
Thuyền: chỉ người con trai xa nhà
Bên: chỉ người con gái ở lại nhớ người con trai
b)Ẩn dụ: Đổ & Mùi mồ hôi chín.
Đổ: Nhiều người cùng ra một lúc
Mùi mồ hôi chín: làm việc cực nhọc giữa trời gắng gắt đến mồ hôi cũng nóng ran.
( Ý kiến của mình)
phép ẩn dụ:
a,''thuyền'' và '' bến'':
+thuyền chỉ người ra đi
+bến chỉ người ở lại
b,''chảy'' :
+diễn tả mùi thơm mát nồng nàn của mùi hồi
+ẩn dụ chuyển đổi cảm giác